Chuẩn bị: Giấy A4, bỳt dạ, bỳt màu 5 Cỏc bước tiến hành

Một phần của tài liệu Tap huan giao vien (Trang 104 - 108)

5. Cỏc bước tiến hành

Hoạt động 1: Khởi động (10 phỳt)

Trũ chơi: Chim – thỳ – cỏ

Cỏch chơi: Người điều khiển đứng giữa vũng trũn, vừa đi vừa núi: “chim, thỳ, cỏ…” bất ngờ chỉ một người đứng trong vũng và hụ “chim”, “thỳ”, hoặc “cỏ”. Người bị chỉ định phải lập tức núi tờn con “chim”, con “thỳ”, hoặc con “cỏ” nào đú.

Vớ dụ: Người điều khiển núi “chim”, người bị chỉ phải núi: hoạ mi, sơn ca... Chỳ ý: Người chỉ định tiếp theo khụng được lặp lại con “chim”, “thỳ”, hay “cỏ” đó được núi trước, hoặc ngập ngừng sẽ bị phạt.

Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phỳt)

– GV yờu cầu HS đọc phần Mục tiờu bài học (tr.23). – GV hướng dẫn HS đọc cõu chuyện trong sỏch (tr.22).

Hoạt động cỏ nhõn:

– GV yờu cầu HS đọc và trả lời cõu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 (tr.23, 24). – GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp.

Gợi ý trả lời:

1. Bỏc Hồ đó ứng đỏp lại một nhà văn về mấy chữ cần, kiệm, liờm, chớnh như sau: “Thế cơm ụng cha ta đó từng ăn hàng ngàn năm trước hiện nay chỳ và tụi hằng ngày vẫn ăn, chỳ thấy cú cổ khụng? Khụng khớ ụng cha ta đó từng hớt thở, chỳ thấy cú cổ khụng?”

2. Về việc tướng lĩnh quõn đội Trung Hoa gửi thư khiờu khớch, Bỏc Hồ đó rất bỡnh tĩnh, ung dung núi rằng: “Nền độc lập ta vừa giành được giống như một chiếc bỡnh ngọc. Nay cú những con kiến bũ trờn miệng bỡnh, nếu ta dựng gậy đập kiến, chưa chắc kiến đó chết mà bỡnh ngọc vỡ. Nếu ta lấy một cỏi que bắc cầu cho chỳng xuống thỡ kiến sẽ đi hết, như vậy cú hơn khụng? Cũn trong sự việc vừa đem ra bàn, họ mượn cỏi nồi nấu cơm thỡ ta cho họ mượn, việc gỡ cỏc chỳ phải nổi núng như vậy”.

3. Biện phỏp tu từ được sử dụng trong cõu núi là so sỏnh và ẩn dụ.

– So sỏnh: Nền độc lập ta vừa giành được giống như một chiếc bỡnh ngọc. So sỏnh nhằm khẳng định sự quý giỏ song đồng thời cũng thể hiện sự mong manh của nền độc lập cũn non trẻ cần phải bảo vệ, gỡn giữ.

– Ẩn dụ: Hỡnh ảnh những con kiến bũ trờn miệng bỡnh... Hỡnh ảnh ẩn dụ này ỏm chỉ những kẻ lăm le xõm chiếm, phỏ hoại nền độc lập của dõn tộc và cỏch ứng xử của ta đối với chỳng.

4. Trước cõu hỏi húc bỳa của nhà bỏo Thỏi Lan, Bỏc Hồ đó trả lời Việt Nam đứng trung lập giống như Thỏi Lan trung lập giữa Anh và Mĩ. Đến cõu hỏi thứ hai, Bỏc đó khụng trả lời hết mà hỏi ngược trở lại nhà bỏo. Đú là cỏch ứng xử rất khụn ngoan của Người.

5. Cỏch ứng đỏp của Người thể hiện một trớ tuệ mẫn tiệp, một sự thụng minh, sắc sảo hơn người trong giao tiếp, ứng xử.

Hoạt động nhúm:

Nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời cõu hỏi 1, 2 (tr.25).

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành cỏc nhúm (mỗi nhúm 5 – 6 HS). – GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi.

– Trỡnh bày kết quả thảo luận: Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận dưới nhiều hỡnh thức. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, gúp ý.

– GV nhận xột, định hướng thảo luận.

Gợi ý trả lời:

6. GV hướng dẫn cỏc nhúm thảo luận.

7. GV hướng dẫn cỏc nhúm phõn vai, chọn cảnh và tỏi hiện lại những cuộc ứng đỏp của Bỏc Hồ dựa vào văn bản trờn.

Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (40 phỳt)

Hoạt động cỏ nhõn:

– GV hướng dẫn HS trả lời cõu hỏi 1, 2 (tr.25). – GV gọi HS chia sẻ phần trả lời trước lớp. – Cỏc HS khỏc và GV đỏnh giỏ, nhận xột.

Gợi ý trả lời:

1. Khả năng ứng đối tài tỡnh của trạng nguyờn Mạc Đĩnh Chi khi đi sứ nhà Nguyờn. Chuyện kể một lần đến thăm phủ Thừa tướng nhà Nguyờn. Giữa phủ đường lộng lẫy cú treo một bức gấm thờu hỡnh con chim sẻ đậu trờn cành trỳc. Mạc Đĩnh Chi tưởng là chim thật liền với tay bắt. Thừa tướng và cỏc quan quõn nhà Nguyờn phỏ lờn cười, chõm chọc. Bất giỏc, Mạc Đĩnh Chi lấy bức hoạ xuống và xộ rỏch. Thừa tướng nổi giận nhưng chưa kịp trỏch phạt thỡ Mạc Đĩnh Chi đó ụn tồn núi: “Tụi nghe người xưa vẽ cành mai và chim sẻ, chứ chưa thấy vẽ chim sẻ đậu cành trỳc bao giờ. Nay trong bức trướng của Thừa tướng lại thờu cành trỳc với chim sẻ. Trỳc là bậc quõn tử, chim sẻ là kẻ tiểu nhõn. Tể tướng thờu như vậy là để tiểu nhõn trờn quõn tử, sợ rằng đạo của tiểu nhõn sẽ mạnh, đạo của quõn tử sẽ suy. Tụi vỡ thỏnh triều mà trừ giỳp bọn tiểu nhõn”.

2. GV nhận xột, định hướng cõu trả lời. Khụng đồng tỡnh với lối ứng xử như vậy. Vỡ: + Người khỏc sẽ đỏnh giỏ khụng tốt về bản thõn. + Làm mất hỡnh ảnh của mỡnh trong mắt mọi người. + Ảnh hưởng khụng tốt đến việc học tập và cuộc sống.

Hoạt động nhúm:

Tổ chức thảo luận:

– GV chia lớp thành cỏc nhúm (mỗi nhúm 5 – 6 HS). – GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi.

– Trỡnh bày kết quả thảo luận: Từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận dưới nhiều hỡnh thức. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, gúp ý.

– GV nhận xột, định hướng thảo luận.

Gợi ý trả lời:

3. HS chia sẻ với nhúm kết quả làm việc cỏ nhõn của mỡnh. 4. – Tạo ấn tượng tốt đẹp của bản thõn với người khỏc.

– Ứng xử thụng minh đem lại thuận lợi, cơ hội cho cụng việc, cuộc sống. – Thể hiện đạo đức nhõn cỏch của bản thõn.

– Được tụn trọng.

Hoạt động 4: Tổng kết và đỏnh giỏ (5 phỳt)

GV đặt cõu hỏi củng cố và tổng kết: – Nờu ý nghĩa của cõu chuyện.

– Là HS, em hóy nờu những việc nờn làm thể hiện lối giao tiếp, ứng xử lịch sự, khụn ngoan, cú văn hoỏ.

GV nhận xột quỏ trỡnh làm việc của HS, nhúm dựa trờn phần đỏnh giỏ sau mỗi hoạt động.

6. Gợi ý cho người sử dụng

– GV cú thể sử dụng trũ chơi hoặc hỡnh thức khởi động khỏc phự hợp với nội dung bài học và điều kiện của nhà trường.

– GV, HS cú thể kể thờm cỏc cõu chuyện khỏc núi về trớ tuệ của Bỏc trong giao tiếp ứng xử.

Bài 6

Một phần của tài liệu Tap huan giao vien (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)