.Ỉ.L Khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 58 - 62)

Chu kỳ kinh doanh là sự dao dộng cúa lổng sản lượng quốc dân, của Ihu nhập và việc làm, thường kéo dài trong một giai đoạn nhất định, được đánh dấu bằng việc mở rộng hay thu hẹp quy mô irong hầu hết các khu vực của nền kinh tế.

Cần phân biệt chu kỳ kinh doanh với những dao động thường xuyên diễn ra trong nền kinh tế. Những dao động thường xuyên có thể xảy ra ờ một ngành riêng biột và không có tác động lớn. Trái lại, chu kỳ là những

dao động có phạm vi lác động lón hơii, xảy ra cùng lúc không phải ở một ngành riêng biệt mà trên quy mô toàn bộ nên kinh tê, có thê kéo dài hăng năm, thậm chí hàng chục năm.

4.1.2. Các giai đoạn đặc trung cho chu kỳ

Một chu kỳ kinh doanh được đặc trưng bỏi hai giai đoạn chủ yếu là: giai đoạn m ở rộng và giai đoạn suy ihoái.

* M ở rộng là giai đoạn mà nền kinh tế đi lên, mọi biến số vĩ mô đều phát triển theo chiều hướng tích cực: sản lượng thực tế tăng, việc làm tăng và thất nghiệp giảm, đầu tư mở rộng... Đỉnh cao nhất của ihời kỳ m ờ rộng gọi là đỉnh cúa chu kỳ. Khi nền kinh tế đạt tới đỉnh cao cũng là lúc nó chuấn bị chuyển sang giai đoạn suy thoái của chu kv.

* Suy thoái là giai đoạn nền kinh tể đi xuống, xét theo vận động của các biến số vĩ mô cơ bản như sản ỉượng,

việc làm, đầu tư ... đều giảm. Điểm gp thấp nhất trong giai đoạn đi xuống gọi là đáy của chu kỳ cũng là điểm chuân bị cho nền kinh tế bước vào giai đoạn phục hồi và m ở rộng.

Hình 9.8 rnô tả hình ảnh cùa chu kỳ kinh doanh với các giai đoạn điển hình của chu kỳ kinh doanh.

Mặc dù nền kinh tế có xu hướiig vận động tă n g ìrư ở n g từ A đến B

song nó phải trải qua các chu kỳ khác nhau với đặc tm ng là những giai đoạn m ở rộng và suy thoái, dạt tới các đỉnh và vượt qua các đáy của chu k>'. Cần chủ ý là. thời gian nằm ở đình hoặc đáy chu kỳ không nhất thiết là ngắn, thậm chí có thế kéo dài một vài năm như tm ờ n g hợp của Nhật Bản những năm 1997 - 2000.

4.1.3. N hữ ng dấu hiệu dìển hìnlì ciia suy thoái

Suy thoái thường dược coi là sự mở đầu cho mộl chu kỳ mới. Mặc dù, giai đoạn này có thể dài ngấn khác nhau hoặc có thể biểu hiện sự trầm trọng không giổng nhau, song nó thường dược nhận ra bởi một loạt các dấu hiệu điển hinh sau đây;

0

* Dầ u tiên là sự giảm súl sức mua ticu dùng, h àn g tồn kho tăng lên mặc

dù đã có hạ giá hoặc các biện pháp khuyển mãi tích cực. Các hãng sản xuất bắt dầu phản ứng bànt> việc cát giam sàn xuất làm cho GDP Ihực tế giảm sút. Đầu tư vào nhà xươrm, máy móc. trang thiết bị giám dẫn tới các dấu hiệu khác của suy thoái mạnh hon.

* Cầu lao động giảm súl việc làm bị cắt íìiám từng phần, sau đó là sa thái và thất nghiệp m ở rộng.

* Mức tăng giá chung chậm lại do giá nuuvên, vật liệu giảm, còn tiền lương thì đóng băng.

* Lợi nhuận giảm mạnh khiến các doanh nghiệp không đầu tư thêm. Lãi suất giảm và giá chứng khoán giam mạnh nhưng hoạt động tín dụng lại Irầm lẳng, ảm đạm, nền kinh tế đane đi XLiốníi tới đáy của chu kỳ.

Vượt qua điểm đáy, nền kinh tế dần dẩn hồi phục và bước vào giai đoạn m ờ rộng với nhũng dấu hiệu ngược lại.

4.1.4. N hữ ng nguyên nhân của chu kỳ kinh doatĩh

Các nhà kinh tế thường nêu ra hai nhóm nguyên nhân gây ra các chu kỳ kinh doanh: nguyên nhân bên Ironsi và nguyên nhân bên ngoài.

- Nguyên nhân bên trong là nhừng tác độna trong bản thân sự vận động của nền kinh tế như không duy trì đirợc mức tăng sản lượng đế bảo đảm gia tăng đầu tư (theo nguyên lắc gia tốc), chính sách mở rộng và thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng '1'rung ươna (theo lý ihuyết liền tệ), phán ứng sai lệch cúa các lác nhân kinh tể (theo lý thuvct càn bằng) hoặc sự lan toả ánh hưởng lừ một số lĩnh vực nhạy cảm (ihco lý thuyết chu kỳ thực tế)... là những nguyên nhân tiềm làng cúa chu kỳ kinh doanh, làm cho nền kinh tế không tránh khỏi rơi vào các chu kỳ suy lht)ái và inở rộng. Cơ che phổi hợp giữa nhân lổ gia tốc với mô hình số nhân xảy ra như sau:

I tăng Q tăng (mô hình số nhân) i tăng (nhân tố gia tốc) -> Q tăng... đạt đỉnh của chu kỳ. Tiếp đến Q ngùng tăng I giảm (nhân tổ gia tốc) Q giảm (mô hình số nhân) I giảm (nhân tố gia tốc Q giảm ... chạm đáy của chu kỳ. Vòng mói lại bắt dầu. răng trưởng kéo theo lạm phát. Suy thoái kèm theo thấl nghiệp. Kinh tế thị trường là không tránh khỏi khuyết tật.

hay dân số có thế gây ra những cú sốc và truvền dẫn lác động của chúng vào nền kinh tế, đấy nó vào giai đoạn SLIV Ihoái. Chiến tranh là một nhân tố đặc biệt có lác động rõ rệt tới chu kỳ kinh doanh, nhiều khi được coi là nguyên nhân chủ yếu đẩy nền kinh tể vào suy thoái trầm trọng và kéo dài. Ngày nay, với một nền kinh tế mở cửa. sự suv thoái của một nước hay một khu vực nào đó trên thế giới cũng có thể làm cho cả thế giới suy thoái theo.

4.1.5. D ự đoán và hạn chế tác động của các chu kị' kinh doanh

Nhữníỉ nguyên nhân gây ra chu kỳ nói trên, đặc biệt là những nguyên nhân bên trong cho thấy: chu kỳ kinh doanh là một hiện tượng không tránh khỏi của nên kinh tế. Việc thù tiêu hoàn toàn lính chất chu kỳ của nên kinh lế là không thế được. Bởi vậy, người ta chi có thể trông đợi vào việc dự đoán xu hướng vận động của nền kinh tế và chủ động đối phó với những dao động có tính chất chu kỳ của nó.

Dự đoán phụ thuộc vào rất nhiều các số liệu thống kê và việc phân tích chúng. Tuy nhiên, không thế dự đoán được chính xác trong một nền kinh tế với những mối liên hệ phức tạp và đa dạng như hiện nay, kể cả khi sử dụng các mô hình toán học với sự trợ giúp cua các máy tính hiện đại.

Các chính sách chống suy thoái của Chính phủ thường được coi là một trong những quan tâm hàng đầu hiện nay nhằm làm giảm nhẹ lác hại do chu kỳ gây ra. Vai trò rất lớn được giành cho chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ trong việc khuyến khích tổng cầu và hạn chế những cú sốc bất lợi cho tống cung. Trong nhiều nước, các chính sách chống suy thoái đã thể hiện rõ hiệu quả: sản lượng giảm ít và không kéo dài. sự phục hồi đến sớm hơn và nền kinh lế mang tính ổn định hơn. Các nhà kinh tế hiện đại đều thống nhấl nhận định rằng: mặc dù khôn<> chẩm dứt được chu kỳ một cách triệt dể, nhưng các nền kinh lế đã Iránh dưọc những tổn thất lớn và nghiêm trọng như vẫn thường xảy ra trong các chu kỳ lớn của thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Chủ động đối phó vói chu kỳ, chấp nhận nhũng chấn động nhỏ - đó có thể coi là thành tựu của nghệ Ihuật chổníi chu kỳ kinh doanh trong các nước phát triển theo nền kinh tế thị trường hiộn đại.

e

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 58 - 62)