TỔNG CUNG VÀ CÁC MÔ HÌNH TỐNG CUNG Tổng cung và các nhân tố quyết định tổng cung

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 51 - 53)

1.1. Tổng cung và các nhân tố quyết định tổng cung

ỉ. 1.1. X ác định tồng cung

Tổng cung (AS) được hiểu là tồng sản lượng hàng hoá và dịch vụ mà các hãng sản xuất, kinh doanh sẵn sàng sản xuất và bán ra trong mồi thời kỳ nhất định.

Tồng sản lượng của nhiều hàng hoá, dịch vụ khác nhau có thể dược tính nhò' vào việc sử dụng tiền tệ như một thước đo chung các giá trị của chúng. Bơi vậy, tổng cung AS cũng được biểu hiện bàng tiền.

Các nhân tố quyết định lổng cung: mức giá p, chi phí sàn xuất, các nguồn lực được sứ d ụ n g ...

1.1.2. Tổng cung ngắn hạn và tồng cung dài hạn

Trong ngắn hạn, khi còn có nhiều nguồn lực chưa được sử dụng, tổng cung thay dổi chủ yếu do mức giá quyết dịnh. Mức giá có tác động rấl lớn đối với tổng cung. Chỉ với một sự tăng lên chút ít cúa mức giá, tông cung có thổ gia lăng nhanh chóng bởi các hãng có thể dễ dàng sử dụng thêm các nguồn lực còn dồi dào của nền kinh tế.

'ĩrong dài hạn, các nguồn lực được sử dụng gần tới mức giới hạn làm cho tổng cung tăng chậm lại. Tác động của sự gia tăng mức giá đối với tổng cung rất ít. Khi tất cả các nguồn lực đã được sứ dụng hết, tổng cung không tăng được nữa và đạt tới mức cao nhất có thể. Mức giá tăng nhanh chóng cũng không khuyến khích các hãng gia tăng sản lượng cung cấp bởi không thể thuê thêm lao động mà không phải tăng thêm tiền công, trong khi phần tăng tiền công này chỉ vừa đủ bù vào phần tăng của mức giá làm cho các hãng không có lợi gì hơn. Sản lirọ'ng đạt đưọ'c tại điểm huy dộng hết các nguồn lực, đặc biệt là lao động được gọi là sản lượng tiềm năng.

Như vậy, khi sản lượng còn thấp hun nuì'c liềm năng, tống cung tăng theo mức giá. Còn khi sản lu\"im \ u'v)l qua mức tiềm năng, mức giá phái tăng rất cao mới làm lăng tôntì CLinii chút ít.

1.2. Các mô hình tổng cung

1.2. / . M ô hình /15 theo M J.K eynes

[)ược xây dụTig dựa Irên gia định họp lý là ạiá cả và tiền lượng không linh hoạt, tổng cung theo Keynes vận dộng cùng chiều với mức giá. Tuy nhiên, trong một thời gian rất ngắn, lông cung thậm chí có thể tăng hoàn toàn không do mức giá tăng quyết định: các hãng sẵn sàng ciinu cấp sán lượng bất kỳ ở một mức giá nào, Nhìn chung, trono ngắn hạn, giá tăng lên sẽ làm cho AS tăng lên, song tác dộna của mức íiiá đối với lổng cung sỗ giảm dần khi sản lượng đạt được ơ những mức cao. Mô hỉnh AS theo Keynes phù họp với vận độrm của nền kinh tế trong ngẳn hạn.

1.2.2. M ô hình A S theo lý thuyết cổ diển

Được xây dirng dựa trên gia định, vận động cùa tiền lương và giá cả là linh hoạt, các thị trường luôn đạt trạnii ihái cân bằng giữa cung và cầu, lý ihuyêt cô điên cho ràng khi mức giá ihav dổi, tiền lương danh nghĩa sẽ thay dôi theo nhằm giữ cho liền lưưnu thực tế khôníi đổi. Dcn luọt minh, tiền lưong thực lế không dồi làm cho cầu lao dộng cùa các hãng không đối và AS được giữ không đồi ỏ’ mirc san lượng liềm nănụ, là đưòim Ihẳng đứng, 'ĩại mức sản lượng tiềm năng, mức giá vận dộng độc lập với sản lưọ’ng. Rõ ràng là mô hình AS cổ điển thích họp với thòi kv dài hạn của nền kinh tế.

Có thể biếu diễn các mô hình Kcynes và mỏ hình cổ điển bằng một đường AS như trong hình ^,1 sati dây;

a) Mõ hinh M.J.Keynes

1.2.3. Đ ư ờ n g tổng cung thực tế ngắn hạn

Phái tân cổ điển cho ràníi. Ihực tế giá cà và tiền công không hoàn toàn linh hoạt cũng không hoàn toàn cứníi nhắc. Đường tống cuntỉ phù họp với thvrc tế có độ dốc nhất định và dưọ'c xây cỈLrng trên 3 mối quan hệ:

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 51 - 53)