Phân loại lạm phát theo quy mô5 và tác động

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 64 - 65)

LẠM PHÁ T THẤT NGHIỆP ■

1.3. Phân loại lạm phát theo quy mô5 và tác động

* Quan điêm cua phái lièn \'ề lụm phát: Theo M. Priedman, 'iạ m phát bao giờ và ở dâu cũng là một hiện ‘.ưcọng liền lệ". Nguồn gốc của mọi loại lạm phát là tỷ lệ tăno Irưỏ-im cao cua cunii tiền, \'à đơn giản nếu giảm cung tiền đến mức thấp nhấl ihi nó co ihê ntiăn imừa lạm phát.

* Quan điêm phái Keyne.s; Phái Keỵnes phân tích tổng cung - tổng cầu cũng đi đến kết luận tưo’ng tự. tiền lệ là nĩiuyên Iihân chính gây ra lạm phát. Chính sách tài khóa tự nó có thê íiâ'/ nên lạm phát? Chính sách tài khóa bành trướng đẩy AD dịch chuyên làm san phâm vượt quá mức tự nhiên dây AS dịch chuyển kết qua là tăng eiá. Việc tăna chi tiêu hoặc giảm thuế của Chính phủ có thể íiây nên một sự tăne giá từna đợt. do đó giá cả không tăng kéo dài và không thê gây nên lạm pliál. Cú sốc cung tương tự có gây nên lạm phát không? sốc cung tiêu cực làm dịch chuyển AS sang trái, Q giảm và giá cả tăng. Nếu cuna tiền khônu thay đồi thì AS| sẽ dịch về ASo ban đẩu, hiện tượng tăno cung khôna íiẳy ra lạm phát.

Quy mô lạm phái được đặc trưng bói tv lệ lạm phát hàng năm, tốc độ gia tăng của lạm phát và thò’i gian tác độne cua nó. Xét theo quy mô và tác dộng, có thể chia lạm phát thành ba loại:

a) Lạm phát vừa phải, là lạm phát chấp nhận được, có tv lệ dưới 10% một năm, tốc độ tăng đều đặn. khôim có lác động dáng kể đến nền kinh tế, ngoại trừ việc gây ra một số phiền loái cho công tác kế toán hay Ihống kê.

h) Lạm phát phi mã: lừ 2 đến 3 con số, khi tỷ lệ lạm phát hàng năm lớn hơn 10% song chưa tới 200%, Tốc độ tăng giá trong lạm phát phi mã khá nhanh và kéo dài, gâ}' ra nhữna lác dộng kVn đến nền kinh tế.

c) Siêu lạm phát: là lạm phát xày ra với 3 - 4 con số, tỷ lệ lạm phát vượt quá 200% một năm, tổc độ gia lăng nhanh chóng và không có giói hạn cuối cùng. Trong lịch sử tuy ít xảy ra nhưng đã từng chửng kiến những cuộc siêu lạm phát hàng tỷ phần trăm (ở Đức nàm 1922 - 1923), hàng triệu phần trăm (ờ Nga năm 1917) hay hàng nghìn phần trăm (ở Bôlivia, Pêru, Nam Tư những năm gần đây).

Khi siêu lạm phát xảy ra, nó có ihể làm đảo lộn mọi quan hệ kinh tế - xã hội, gây biến động chính Irị và bất ổn kéo dài với những hậu quả khó lường trước. Trong lịch sử, người ta vẫn thường nhắc đến trường hợp của nước Đức những năm 1920, thậm chí một sò nhà kinh tế còn khái quát rằng Chính

phủ Quốc xã của Hitler là “ con đẻ của các cuộc siêu lạm phát” ờ nước Đức. Điều may mắn là loại lạm phát này ít xảy ra hơn so với lạm phát phi m ã.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)