Các công cụ thực thi chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 44 - 46)

~ NMTW tác động vào Mb dổ thay đổi tỳ lệ dự trừ. thay đổi tỷ lệ giữa c

và R. Điều tiết quan hệ giữa tiền mặt thanh toán cho dân chúng với tiền dự trữ trong các ngân hàng ihươriR mại.

Chính sách tiền tệ tác động đến:

1. Lãi suất thanh toán i (NHTW cho ngân hàng Ihương mại (NH TM ) vay) gọi là lãi suấl chiết khẩu.

2. Thay đổi r, quy định mức D tối thiểu mà N H TM cần giữ dưới dạng dự trữ trong N H TW .

3. Nghiệp vụ m ở trên thị trường tiền: là hoạt động m ua - bán tín phiếu và trái phiếu Chính phủ của NH TW nhằm làm thay đổi cung tiền cùa nền kinh tế.

- T u y nhiên, N H T W khó kiểm soát hoàn loàn mức cung tiền, vì: 1. N H T M tir xác định dự trữ, nó liên quan đến T r và do đó là rrim.

2. N H T W không thể dự đoán chính xác số lượng người vay tại N H TM . 3. Độ lớn Cr được xác định bởi hành vi của dân cư.

N hư vậy, trong mỗi thời kỳ nhất định, phù họp với các mục tiêu của chính sách tiền tệ và chính sách kinh tế nói chung, mức cung tiền sẽ là một lượng được kiểm soát chặt chẽ bởi NHTW và sẽ thay đổi khi N H TW tìm cách can thiệp.

4.7. Phối hợp chính sách tiền tệ với chính sách tài khoá

Cả chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá đều nhằm mục đích tác động tới tổng cầu, sản lượng và việc làm của nền kinh tế. Tuy nhiên, do cách thức tác động khác nhau, mỗi chính sách có những ưu thế và hạn chế nhất

đ ị n h . V ì v ậ y , v i ệ c p h ố i h ọ p c á c b i ệ n p h á p t à i k h o á v à t i ề n t ệ l à n h à m rriỊic

đích nâng cao hiệu quả của các chính sách điều tiết vĩ m ô đối với nền kinh tế. Hiệu quả của sự phối hợp hai loại chính sách này phụ thuộc rất nhiều vào việc đánh giá chính xác tình trạng của tổng cầu.

- Khi tổng cầu quá thấp, thì Chính phủ thực hành chính sách tài khoá m ở rộng kết hợp với chính sách tiền tệ nới lỏng.

Khi tổng cầu quá cao, thỉ Chính phủ thực hành chính sách tài khoá thu hẹp kết hợp với chính sách tiền tệ thắt chặt.

- N ếu tổng cầu được xác định là vừa phải, Chính phủ có thể thvrc hiện tài khoá m ở rộng đi liền với tiền tệ thắt chặt, hoặc thu hẹp tài khoá kết họp với nới lỏng tiền tệ nhằm duy trì tổng cầu ở mức ổn địrứi và Iránh những biến động lớn cho nền kinh tế.

5.1. Đường IS

~ K hải niệm: Đ ườnẹ IS là những lập hợỊ7 khác nhau giữa thu nhập với

lãi suất, phản ánh SỊĨ cân bằnạ

của thị trường hàng hóa.

- Cách d ụ n g ỈS: Với mức lãi suất io ta có nhu cầu dầu tư lo, vói c , G cho tarớc dimg ADo trên đồ thị, điểm cân bằng E() úng với thu nhập Yo. Với mức lãi suất i| thấp hơn, nhu cầu đầu tư cao hơn Ii tổng cầu ADi dịch lên trên, cân bằnẹ mới E| làm lăng thu nhập lên Y]. 'ĩa tìm các tập họp của E và Y dimg đồ thị IS như hình 8,1 1.

- 7'ính chai cua đicờng ỈS: + Là đường có độ dôc âm, phản ánh tỷ lệ nghịch giữa lãi suất với sản lượng.

+ Độ dốc của IS phụ thuộc vào độ nhạy cám cúa nhu cầu đầu tư đối với lãi suất (d,n).

+ Mọi tác dộng cua lẵi

, Hình 8.11. Đ ư ờ ng IS

suât làm Ihị trường hàng hóa

biến đổi (thông qua AD), mọi biến đổi của AD đều làm cho IS dịch chuyển. TÍA , e u ; ả . . ^ ; ã .. C + I + G + H, Y . ( l - M P C )

- Hàm IS biêu diên Iheo i: 1 --- ^ ---^ ^

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 44 - 46)