Các nhân tổ quyết định tỷ giá

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 83 - 85)

3. HỆ THỐNG TIÈN TỆ QUỐC TÊ

3.2.Các nhân tổ quyết định tỷ giá

'I v giá hối đoái được xác định như thế nào phụ thuộc chủ yếu vào chế độ tỷ giá mà đồng tiền nưó’c đó iheo duôi.

- Nếu đồng tiền của một nước theo chế độ tỷ giá thà nổi (tự do) thi tỷ giá hoàn toàn do quan hệ cung - cầu về đồng tiền nước đó trên thị tm ờng ngoại hối quyết định.

Như vậy, bất cứ nhân tố nào tác động đến cung hoặc cầu tiền tệ cũng dều làm cho tỷ giá thay đổi. Chẳng hạn, nếu cung tiền tệ tăng lên, tỷ giá sẽ giám xuống; còn nếu cầu tiền tệ tăng lên, tỳ giá sẽ tăng lên. Điêu này được minh hoạ trên đồ thị 11,3a.

Hình 11.3a.

Vậy những nhân tố nào có thể tác động đến cung và cầu liền của một nước trên thị trường ngoại hối?

* Quan hệ thương mại guốc tế: Khi một nước A nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ từ nước B tăng lên, nước A phải cung nhiều tiền của mình hơn trên thị trường ngoại hối để mua đồng tiền của nước B. Điều này dẫn tới sự giảm sút tỷ giá đồng tiền của nước A và SỊĨ tăng lên trong tỷ giá đồng tiền của nước B. Như vậy, táng nhập kháu làm cho tv giá giam xuống, ngược lại, tăng xuất kháu làm cho tỷ g iá tăng lẽn.

* Lũi suất trong nước. Lãi suất là một nhân tố khá nhạy cảm đối với tỷ giá. Khi lãi suất trong một nước tăng lên so với mức lãi suất thế giới, đẩy tỷ giá đồng tiền lên cao. Trong trường họp ngược lại, khi lãi suất trong nước sụt giám, làm cho tỷ giá đồng tiền nước này giảm xuống.

* Tinh trạng lạm phát Ironịĩ nưỏr: Lạm phát trong một nước tăng cao khiến đồng tiền nước đó mất giá nhiồu hơn so \ ới các đồng tiên khác. Khi lạm phát giám đi, đồng tiền nưò'c dó sc lăn» tý Riá.

* Nhu cầu d ự trữ ngoại /ệ: Dối VCTÌ một số dồng tiền mạnh như đồng bảng Anh (GBP), đồng đô la Mỹ (USD), đồng ycn Nhật (JPY)... cầu của chúng có thể lăng cao khi một sổ nước muốn tăng dự trừ ngoại tệ của minh. Diều này cũng gây tác động làm tãn<> tv eiá của những đồng tiền đó.

- Nếu một nước theo chế độ tỷ giá hối đoái cổ định, tỳ giá đồng tiền của nước đó sẽ được N H TW và Chính phù cam kết duy trì ờ mộl mức cố định, không thay đôi. Trong trường hợp có sức ép từ phía thị trường làm thay đôi tv giá, NHTW và Chính phủ sẽ can thiệp bàna cách mua vào hoặc bán ra ngoại lệ (cũng có nghĩa là bán ra hoặc mua vào dồng nội tệ) đê giữ tý giá cố định. Sự can thiệp để duy tri ty íiiá cố định đưọc mô tả trên hình 11,3b.

- Nếu đồng tiền của một nưó'C theo chế độ ly giá thá nôi có quản lý, tý giá của nó vừa do các lực lượna thị trưò’ng, vừa do N H 'rW và Chính phủ quyết dịnh. Trong chế độ này, t\' giá được vận động tự do trong một khuôn khổ nhất định. N ếu vượl quá mức cho phép, nó sẽ được điều chỉnh để trở về với giới hạn quy định. Việc điều chỉnh ly giá cũng được Ihực hiện thông qua hoạt động mua - bán ngoại tệ cùa NI-ỈTW.

Trong hình 11.3c, giả định tỷ giá đưọ'c phep vận động trong khoảng (C|, C2).

b) c)

Nếu tỷ giá tăng quá mức, tới C2, N HTW sẽ mua vào ngoại tệ (tức là bán ra nội tệ), còn nếu tỳ' giá giảm quá mức, xuống Ci, N1ITW sẽ phải bán ra ngoại tệ (mua vào nội tệ).

Các chế độ tỷ giá thả nối và cổ định đã từng tồn tại trong một thời gian dài ở nhiều nước. Tuy nhiên, ngày nay, chỉ trừ một số rất ít nước còn duy trì các chế độ tỷ giá hối đoái cố định, đa số các nước đều theo chế độ tỳ giá thả nổi có quản lý, vừa tận dụng được vai trò điều tiết tích circ, linh hoạt của thị trường, vừa đảm bảo sự can thiệp kịp thời và cần thiết của Nhà nước để tỷ giá không bị những biến động bất thường tác động xấu, nhất là khi những biến động này lại do giới đầu cơ tiền tệ gây ra.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 83 - 85)