3. HỆ THỐNG TIÈN TỆ QUỐC TÊ
3.3. Vai trò của tỷ giá và vấn đề phối hợp các chính sách điều tiết vĩ mô
Tỷ giá Ihay đổi cũng đều có tác động tạrc tiếp tới cán cân thương mại. Giả sử quan hệ thương mại giữa nước A và nước B là tự do và đang đạl mức cân băng. Neu đồng tiền của nước A lên giá so với đồng tiền của nước B (tỷ giá của đồng tiền A tăng lên), giá cả hàng hoá của nưóc A bán tại nước B tính bằng tiền của B sẽ tăng lên, hàng xuất khẩu của nước A vào nước B trở nên đắt hơn và kém cạnh tranh hơn tại nước B. Như vậy, xuất khẩu từ A vào B bị cản trở và giảm sút. Ngược lại, nhập khẩu hàng hoá của nước A từ B sẽ thuận lợi và mỏ- rộng hơn khi đồng tiền của nước A lên giá. Tổng hợp những tác động này, có thể rút ra kết luận: khi tỷ giá đồng tiền của một nước tăng lên, cán cân thương mại của nước đó sẽ giảm sút.
Trong lý thuyết, người ta thường sử dụng khái niệm tỷ giá hối đoái thực tê đê đánh giá khả năng cạnh tranh hàng hoá của một nước với một nước khác. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với tỷ giá hối đoái thực tế và được xác định tỷ lệ nghịch với tỷ giá hối đoái danh nghĩa e như sau:
p ’ 1 p ’
Khả năng cạnh tranh = .e hoặc —
Po E
Trong đó; p là giá cả hàng hoá tính theo ngoại tệ ờ nước ngoài.
Po là giá cả hàng hoá cùng loại tính ửieo đồng nội tệ ở trong nước.
1 ất nhiên, trong thực tế, khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác, song tỷ giá hối đoái là một nhân tố quan trọng và thường gây ra tác động tạrc tiếp, nhanh chóng tới cán cân thương mại.
Như vậy, tỷ giá hôi đoái cũng co va) irò rất quan trọng đối với tống cầu, bởi vì nó ảnh hưởng tới xuất klìÒLi ronu cu:;i nền kinh tể mờ. Diều nàv đưa tới kết luận quan trọng là: trong diẽu kiên cùa nền kinh tế mơ, các chính sách liên quan tới vấn dc kích thích lôntí cầu dều cần có sự phối họp nhịp nhàng với chính sách tỷ giá nhàm lại.) ra lác động tổng hợp đối vó'i sản lượng cân bàng của nền kinh tế. Thực Ic thường thấy là, một số Chính phù trong khi theo đuổi mục đích khuyến khích xuất khẩu cũng có thể sứ dụng biện pháp phá giá tiền tệ cùa nưó-c mình ơ một mức nhất định. Tuy nhiên, biện pháp này cũng cần được cân nhắc môt cách thận trọng, bởi vì nó có thể gây ra những phản ứng tiêu cực từ phía các nước bị thiệt hại, làm ảnh hưởng tới quan hệ thương mại và sự họp tác nói chung giữa các nước với nhau. Mặt khác, chính sách chổnw lạm phát bằng cách nâng cao lãi suất cũng có thê làm tăng dòng vôn niróc ntỉoài đổ vào trong nước, gâv áp lực làm tăng tỷ giá và do đó ảnh hưởng xấu lới xuất khẩu ròng. Bởi vậy. một số Chính phủ thường phải áp dụng biện pháp kiếm soát các luồng vốn nước ngoài nhằm ồn định tỳ giá mà diều này lại có thể kim hãm đầu tư nói riêng và tống cầu nói chung. Rõ ràng là Irong diều kiện nền kinh tế mở, việc phối họp các chính sách điều tiết vĩ mô đòi hỏi không chỉ những tính toán thận trọng của Chính phù và NHTW mà còn cá nghệ thuật phổi họp hành động giữa hai cơ quan có quyền lực nhất này cúa nền kinh tế.