THƯƠNG MẠI Tự DO VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ MẬU DỊCH 1 Vai trò của thiHơng mại tự do và xu hướng phát triển của nó

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 79 - 82)

2.1. Vai trò của thiHơng mại tự do và xu hướng phát triển của nó

Thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho lấl cả các nước. Khi trao dối, buôn bán đưọ’c tiến hành tự do giữa các nước, người tiêu dùng ờ mồi nước có khả năng được tiêu dùng hàng hoá giá rẻ và chất lượng tổt. Việc nhập khẩu hàng hoá rẻ sẽ giúp tiết kiệm các nguồn lực trong nưó’C để sản xuất những mặt hàng mà nước đó có lọ'i thế so với các nước khác. Mặt khác, nếu thương mại được tir do, không có rào cản từ phía Chính phù, nguyên tắc tương đương ngang giá sẽ được tôn Irọng; hàng hoá di chuyển từ no1 có giá rổ tới những nơi có giá cao hơn dần dần sẽ làm san bằng mức giá ở khắp nơi và thương mại không còn có lợi nữa nếu không có nhũng thay đổi mới làm giảm chi phí sản xuất và giá cả. N hư vậy, chính thương mại tự do kích thích

việc tăng cường cải tiến công nghé, kv thuật sán xuất ờ mồi nước, làm giảm chi phí sản xuất và tăng cưòim khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị tmờng thế giới. Đó là nhũníi lợi ích không thể phủ nhận của thương mại tự do.

Tuy nhiên, phấn đấu cho tự do thương mại là cả một quá trình lâu dài. Khi sự phát triển kinh tế giữa các nước còn rấl không đồng đều, thưong mại tự do thường làm lợi cho những nước có nền kinh tế phát triển, ở đó, công nghệ và kỹ thuật sản xuất hiện đại giúp cho hàng hoá, dịch vụ của họ dễ dàng thâm nhập vào thị trưò'ng của những nước kém phát triển, kìm hãm sự phái triển nền kinh tế cua những nước nàv.

Mặt khác, những nước lÓTi mạnh thường lợi dụng việc cổ vũ cho thương mại ạr do để áp đặt các tiêu chuân. luật lệ buôn bán của họ không có lợi cho các nước nhó.

Bởi vậy, xu hướng tự do hoá thương mại quốc tế thường diễn ra Iheo con đường lự do hoá cho một nhóm nước, một khối hoặc một khu vực trưóc khi đi tới tự do mang tính toàn cầu. Chính trong quá trình dần dần di tới tự do thương mại, các nưóc. các Chính phủ vẫn duy trì hàng loạt chế độ bảo hộ mậu dịch, thirc hiện các chính sách nhằm hạn chế nhập khâu hàng hoá. dịch vụ từ bên ngoài vào trong nước.

2.2. Các chế độ bảo hộ điển hình và tác động của chế độ bảo hộ

2.2.1. Thuế quan và hạn ngạch

'ĩrong quan hệ thương mại quốc tế, các Chính phủ thường áp dụng các hàng rào thuế quan (đánh thuế vào hàng nhập khẩu), làm cho người mua trong nước phải trá giá cao hon cho những hàng hóa nhập ngoại. Thuê quan nhập khấu thường lính bằng ”/ ó Ihco giá quốc té.

Dể phân tích ảnh hưởng cua thuế quan đối với trao đổi quốc tế, ta xét ví dụ nhập khẩu thép xây dirng với điều kiện sau:

Giá quổc tế là 500USD/tấn, thuế nhập khấu 20%, giá tối thiểu trên thị trưcmg nội địa là 600USD/tấn. Thép nội địa và thép nhập ngoại thay thế nhau hoàn toàn. Đô Ihị 11.1 giúp phân tích ảnh hường của thuê nhập khâu.

Đường D và s biểu thị cung cầu nội địa về thép xây dvrng. N ếu không có thuế, người liêu dùng có thề mua giá 500USD/tấn và Qd là lượng cầu. Tự do thương mại, sản xuất trong nưó'C cũng bán giá 500USD/tấn và mức sản xuất là Qs. Lưọng nhập khẩu không thuế là khoảng QdQs- D o thuế nhập khẩu

là 20% nên aiá nội địa tăng và bằna 600USD/tấn, lượng cầu giảm còn Qo', sản xuất nội địa tăníì và cung là Qs'. Lượng nhập khấu khi có thuế là đoạn Q sQ d'. Từ đó la thấy, tác động của thuế quan là giá nội địa tăng, thuế nhập khẩu đã khuyến khích sản XLiấl trong nước, chi phí biên nam giữa 500USD và 600USD và có thế

tham gia vào thị trưò'ng nhò' việc nâng giá. Với người tiêu dùng do trả giá cao hơn nên cầu giám, đồng thời sản xuấl nội địa tăng, lượng nhập khẩu giảm.

* Chi p h í và lợi ích ciìa thuế quan:

Sau khi có thuế nhập khấu, người liêu dùng mua giá cao hơn lOOUSD/tấn, tổng số thép mua giá cao là hình chữ nhật EFIH. MỘI phần trả thêm chuyến vào ngân sách nhà nước dưới hình thức thuế nhập khấu, mộl phần khác rơi vào tay các hãng nhập khẩu dưới hình thức lợi nhuận thêm. Phần còn lại, diện tích CEl là chi phí ròng của xã hội cho các hãng nội địa sán xuất. Khoản chi phí ròng thứ 2, diện lích HFG là lợi ích ròng bị mất do người tiêu dùng mua giá cao hơn giá dự định ban đầu. Hai khoản tổn thất ròng trên được gọi là chi phí ủng hộ tự do thương mại.

2.2.2. Hạn ngạch

Hạn ngạch (cấp giấy phép hạn chế số luựng nhập khẩu) và những biện pháp phi thuế quan khác như cấm vận, tấy chay hàng nước ngoài, trừng phạt kinh tế...

Chính phủ hạn chế nhập khẩu bằng hạn ngạch, hạn ngạch gây tác dộng làm giảm mức cung, do đó dấy giá lên cao hon trong điều kiện tự do thương mại. Việc đó tác động xấu dến tiêu dùng và 600 500 0 \ a b/ s s c G 1 E í F ^ D D Qd' Qd Qs Qs’ Hình 11.2 Q

sán xuât trong nước nhir: câv thiệt hại cho người tiêu dùng trong nưó’c. không kích thích sán xuất troníi nước, bảo vệ và nâng đỡ sản xuất nội dịa, nhất là với nhũ'ng ngành, những lĩnh vực còn kém về khả năriR cạnh tranh... Tuy nhiên, việc áp dụng tràn lan các biện pháp bào hộ phi thuế quan (như hạn ngạch, bao vây, trừng phạt, cấm vận.,.) là một cản trờ đối với con đường tiến tới tự do ihươne mại ẹiữa các nước.

2.2.3. Các chỉnh sách ngoại thương khác

- Trợ cấp xuất khẩu: nhằm khuyến khích xuất khẩu dưới nhiều hình thức như trợ cấp trực tiếp, cho vav với lãi suất Ihấp, miễn th u ế ...

- Màng rào phi thuế quan: Những khác biệt trong quy định hoặc tập quán quốc gia làm can trỏ- sự tự do thưonu mại, làm chậm trễ nhập khâu qua biên giới, vận độníi dùng hàne nội d ịa ...

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 79 - 82)