bớt nguồn vốn để đầu tư vào các công trình phục vụ lợi ích công cộng như hạ tầng cơ sở, kỹ thuật hay quốc phòng, an ninh...
Bởi vậy, việc giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp luôn luôn là mối quan tâm được ưu tiên hàng đầu của các chính sách kinh tế trong tất cả các nước kể từ sau cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933.
2.3.2. M ột số biện ph áp nhằm hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp
Phân tích ở trên cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là mức lý tưởng đối với nền kinh tế theo nghĩa là tất cả mọi người có nhu cầu và sẵn sàng làm
việc đều đã tìm được việc làm thích họp. Do đó, chính sách giảm bớt mức thất nghiệp cần hướng tới hai inục liêu: mộl mặl, dưa thất nghiệp thực tế về gần với mức thất nghiệp lự nhiên; mặt khác, tìm cách hạ thâp tỷ lệ thât nghiệp tự nhiên.
* Giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên có thế trông đợi ở những biện pháp cài thiện dịch vụ trên thị trưòng lao động, làm giảm thời gian thất nghiệp tạm thời của những người kiếm việc (chẳng hạn, phát triển các hình thức tư vấn, môi giới việc làm...). Việc xây dựng một cơ cấu kinh tế họp lý về ngành nghề, vùng lãnh thổ; tăng các khoản trợ cấp của Nhà nước cho việc đào tạo và đào tạo lại, giúp đỡ những người làm việc ờ các vùng xa, khó khăn... cũng có tác dụng giảm bớt thất nghiệp cơ cấu, do đó, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp txr nhiên.
* Để giảm bớt thất nghiệp không tự nguyện (thất nghiệp do thiếu cầu), cần sử dụng các chính sách tài khoá và tiền tệ để duy trì và nâng cao mức tổng cầu nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tác động của các chu kỳ suy thoái. Mệ thống luật pháp cũng cần quy định những điều khoản chặt chẽ nhằm buộc các hãng sản xuất, kinh doanh thận trọng trong việc sa thải công nhân và đảm bảo những quyền lợi cho họ.
* ở các nước có nền kinh tế nhỏ và nghèo nàn, một chính sách quốc gia về tạo việc làm có tầm quan trọng đặc biệt. Với một chi phí không lớn trong vấn đề tạo việc làm, nlũrng nước này có thể đề cao vai trò của việc khuyến khích các loại hình sản xuất, kinh doanh đa dạng, phong phú có quy mô vừa và nhò nhàm thu hút lao động đông đảo, phát triển và nâng đỡ các ngành, nghề truyền ihống, nhận gia công, đặt hàng và xuất khẩu lao động... Đặc biệt, ử những nưóc này, lĩiilì vục dịch vụ cho sản xuất và tiêu dùng còn có thể hứa hẹn m ột nhu cầu lao dộng rất lớn nếu nó được quan tâm phát triển đầy đủ.