3. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 1 Cơ sở lý thuyết của chính sách tài khoá
3.2. Thực thi chính sách tài khoá trong thực tiễn
Trong khi chính sách tài khoá tó ra đon gian \ ề mặt lý thuyết thi về mặt thvrc tiễn, nó lại khá phức tạp và thưòng đạt hiệu quả thấp hơn nhiều so với mong muốn. Khi thực thi chính sách lài khoá trong ihực lế, các Chính phủ thường gặp nhiều cản trở khách quan và chii quan mà việc phải tim cách làm giám bớl những tác động cua các cán trỏ- dó đã khiến cho chính sách tài khoá bị giảm hiệu quá. Sau đây là mộl số nhcân tổ chính cán trở việc thực thi chính sách tài khoá của Chính phủ;
* S ự chậm trễ của chỉnh sách:
Trong thụrc tế, việc quyếl định mờ rộng hay thu hẹp tài khoá của Chính phủ không phải được thực hiộn ngay tức khắc bởi những quyết định có tính chất hành chính. Chính phủ cần có Ihòi gian thu thập thông tin, soạn thảo và thông qua chính sách. Bời chính sách tài khoá liên quan tói những vấn đề hệ trọng như chi tiêu của Chính phủ (những khoản chi tiêu này thường là
rất lớn) hoặc thay đổi thuế - nguồn thu chủ yếu của ngân sách quốc gia, cho nên chúng chỉ có thế được quyết định ở tầm của một cơ quan quyền krc cao nliất là Quốc hội phê chuẩn. Những sự chậm trễ liên quan tói việc soạn thảo, tranh luận và thông qua chính sách nói trên - thường được gợi là độ trễ bên trong của chính sách - khiến cho chính sách khó có thể được dưa ra một cách kịp Ihời như đòi hỏi cửa nền kinh tế.
Ngay cả khi chính sách đã được thông qua, nó cũng thường gặp phải độ trễ bên ngoài “ tức !à những sir chậm trễ trong quá trình thực hiện nó; việc phổ biến, tổ chức thực hiện, đánh giá tác động và điều chỉnh cần thiết đổi với các chính sách... Đặc biệt, những sự chậm trễ này còn tăng lên khi mà bộ máy của Chính phủ hoặc các cơ quan nhà nước được tồ chức cồng kềnh và hoạt động kém hiệu quả.
Tác dộng của sự chậm trễ của chính sách tài khoá là chính sách thường phát huy tác dụng không đúng lúc và không kịp thời, có khi còn uây nên những rôi loạn ngoài mong muôn cho nền kinh tê.
* Khó khủn trong việc xác định mức độ can thiệp cua chính sách
Lý thuyết về chính sách tài khoá giả định rằng, Chính phủ cần phải can thiệp theo hướng mở rộng (hoặc thu hẹp) tài khoá khi tống cầu đang ở mức thấp (hoặc cao). Nhưng vấn đề quan trọng là cần phải tăng, giảm chi tiêu Chính phủ bao nhiêu, cần giảm hoặc tăng Ihuế bao nhiêu để ổn định kinh tế và đạt được các mục tiêu chinh sách. Những liều lượng can thiệp này được tính toán dựa trên cơ sở độ lớn cùa các số nhân chi tiêu, sô nhân thuế mà đên lượt nó, những sô nhân này lại được ước lượng qua xu hướng tiêu dùng cận biên và xu hướng nhập khấu cận bicn... 'ĩhỊrc tế, độ lớn đầy đủ của số nhân chỉ đạt dược qua nhiều vòng kliuếch đại sản lượng chứ không ngay sau mộl vòng và có thế cho những kếl quả không chính xác. Đó còn chưa kể tói những sự vận động của chúng trong thực te không phải lúc nào cũng giống nhau hay không thể thay đổi ở những mức thu nhập khác nhau như vẫn được già định trong mô hình lý thuyết. Như vậy, những khó khăn nảy sinh từ vấn đề xác định liều lượng can thiệp thích họp của chính sách tài khoá là một cản trở không nhỏ đối với hiệu quả của việc thực hiện nó trong thirc lế.
* H iệu qua thấp của các khoản chi tiêu của Chính p h ủ
Thành công của chính sách lài khoá được trông đợi rất nhiều ở một công
thích tổng cầu nhằm tác dộng tó'i sàn luựnu cùa nền kinh tể. Đáng tiếc là trong thực tế, các khoản chi tiêu này lại khôim phát huy hết hiệu quả. Một thực tế là, chúng thường bị lãng phí khá nghiêm trọng khiến cho một phần đáng kể khoản chi tiêu của Chính phú không có tác dụng kích cầu. Thêm vào đó, việc xác định không đúng trọng tâm, trọng điểm chi tiêu cho những công trình đáng được ưu tiên cùng với việc quản lý và khai thác kém đối với các công trình được xây dựng bằng ngân sách Chính phủ... cũng góp phần làm giảm hiệu quả của chính sách tài khoá mà Chính phủ theo đuổi.
* Á p lực ngân sách
Chính sách tài khoá là chính sách thu - chi ne,ân sách cúa Chính phủ nhằm tác động vào nền kinh tế. Như vậy, mọi quyết định liên quan tới việc tăng, giảm thuế và chi tiêu Chính phủ đều gây tác động trực tiếp tới tình trạng ngân sách.
Hình 8.8.
Không mộl Chính phủ nào muốn cỏ ngân sacli lliâm hụt. Tuy nhiên, khi thirc thi chính sách tài khoá, các Chính phủ thường xuyên phải đối mặt với vấn đề thâm hụt ngân sách. Chẳng hạn, để vực dậy một nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái với mức sản lượng và việc làm thấp, Chính phủ thường buộc phải chọn chính sách tài khoá ngược chiều - tức là chính sách chấp nhận thâm hụt ngân sách hơn nữa: giảm thuế hoặc tăng chi tiêu để kích thích tổng cầu và sản lượng cân bàng. ĩrái lại, nếu Chính phủ theo đuổi mục tiêu cân bằng ngân sách trong trường họp này, nó sẽ tăng thuế hoặc giảm chi tiêu và đẩy nền kinh tế vào chồ suy thoái trầm trọng hơn nữa: chính sách tài khoá đã tác động cùng chiều với chu kỳ kinh doanh. Rõ ràng, Chính phủ luôn gặp phải một áp lực không nhỏ do vấn đề thâm hụt
ngân sách gây ra mà việc chấp nhận nó đến mức nào cũng gây ra sự can trở nhất định tó'i hiệu quả của chính sách tài khoá trong thực tiễn, 'ĩừ năm 1970 trớ lại đây chúng ta đã chứng kiến một tình hình thực tế là phần lớn các Chính phú ở những nước phát triền đều sẵn sàng chấp nhận mộl mức thâm hụt khá lớn dể đổi lấy việc duy trì tốc độ tăng trướng kinh tế binh thường, Irong khi một sổ nước nghèo lại thường bị áp lực nặng nề trong việc kra chọn giữa thoát khỏi đình dốn vói giảm bớt mức ihâm hụt ngân sách lớn của mình. Đó là một trở ngại không nhỏ mà chính sách lài khoá thực tế thườnii gặp phải.
Nếu thâm hụt ngân sách trờ nên nghiêm Irọng và kéo dài. các Chính phú bẳt buộc phải tìm cách giảm bớt mức thâm hụt bằng các biện pháp sau:
1. Trưó'c hết là tăng thu " lăng T. giảm chi - giảm G. mặc dù diều này sẽ uây ra những tác động xấu đến sản lượng và việc làm của nền kinh lỗ.
2. Trong nhiều trường họp, chỉ riêng việc tăng thuế T và giảm chi liêu G cũng không đủ đế giải quyết vấn đề bội chi ngân sách. Các Chính phù thường phải kết họp những biện pháp lài trợ khác như vay nợ (vay trong nước và vav nước ngoài).
3. Sử dụng dự trữ ngoại tệ có trong ngân khố quốc gia.
4. Trường họp xấu nhất có thể phải in thêm tiền để chi liêu. Tuy nhiên, khi sử dụng các biện pháp này, nền kinh tế sẽ phải dổi mặt với nhiều vân đê khác như gánh nặng nợ quốc gia, nguy cơ lạm phát cao mà việc giải quyết chúng cũng nhất định gây cản trờ cho quá trình thực thi chính sách tài khoá của Chính phủ.
* H iện lượnọ, thoái lui đầu tư
Quá trình ihực thi chính sách tài khoá trong chủ động còn gây ncn hiện tượng thâm hụt cơ cấu và kéo theo hiện tượng thoái lui đầu tư (còn gọi là lấn át đầu tư). Cơ chế thoái lui đầu tư như sau:
Giả sử Chính phủ chủ động chấp Iihận thâm hụt để m ở rộng tài khoá bằng cách gia tăng G hoặc giảm T nhằm nâng đỡ tổng cầu. Theo mô hình số nhân, sản lượng của nền kinh tế sẽ tăng, kéo theo nhu cầu về tiền gia tăng. Đến lượt mình, nhu cầu tiền tệ tăng sẽ làm tăng lãi suất nếu mức cung tiền bị kiểm soát chặt để đối phó với tình trạng lạm phát. Kết quả là lãi suấl tăng sẽ làm giảm đầu tư tư nhân, và qua mô hình số nhân, làm giảm sán lượng kinh tế. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng thoái lui dầu tư. Nó tác động ngược lại với quá trình gia tăng sản lượng do Chính phủ mong
muốn thụ-c hiện ihông qua chính sách ưú khoá iriỏ' rộng: một phần tăng lên của GDP lhụ'c tế có thể bị giảm súl do tình trạnụ ihoái lui dầu tư gây ra. làm
giam hiệu qua thực tế của chính sách lài khoá.
Một số nhà kinh tế còn cho rằng, sự thoái lui như vậy không chỉ xảy ra đối với đầu tir tu' nhân. Cũng có một CO' chế lưong lự như vậy xảv ra vói cả tiêu dùng cúa dân chúng. Điều này cànụ làm lăim mức độ nghiêm trọng của hiện tưọ-ng thoái lui dầu tư và gâv càn trỏ- lớn đối với việc dạt ló'i hiệu quá thực tế cúa chính sách tài khoá. nhất là troníi dài hạn.
Có thể khắc phục được tình trạns Ihoái lui dầu tư không? Phân tích cơ chế của hiện tượng thoái lui đầu tư ỏ’ trên cho ta câu trả lời là có thể được nếu có sự phối họp giữa chính sách tài khoá với chính sách tiền tệ.