TRƯỞNG KINH TÊ
3.1. Tăng trư ờ ng và lạm phát
Tuy không phải tuyệt đối đúng song thường nhận thấy một thirc tế là, tỷ lệ tăng trưởng cao thường kèm theo nguy cơ lạm phát. Một mặt, muốn có tăng trường cao phải thực hành các chính sách tài khoá, tiền tệ m ở rộng và
điều này dẫn tới việc chấp nhận sự gia tăng lạm phát. Mặt khác, khi lạm phát cao, việc chống lạm phát phải chấp nhận cái giá là thắt chặt tài khoá, tiền tệ và điều này đưa tới giảm nhịp độ tăng trường. Mối quan hệ của lạm phát và tăng trưởng, do đó là m ột quan hệ có tính đồng thuận.
3.2. Tăng trư ở ng và thất nghiệp
Sự vân động của tăng trường và thất nghiệp lại có xu hướng ngược chiều nhau: tăng trưởng cao giúp làm giảm thất nghiệp và ngược lại, sự gia tăng thât nghiệp cũng đồng nghĩa với tăng trưởng sản lượng thấp. Định lượng cho môi quan hệ này thường được mô tả trong định luật Okun sau đây: nếu tăng trưởng sản lượng thực tế là 2% so với sản lượng tiềm năng thì tỷ lệ thât nghiệp sẽ giảm đi 1% và ngược lại. Đ ây là một định luật được m t ra từ việc quan sát các số liệu thống kê và từng được điều chinh theo các tỷ lệ (3 -1 ) hay (2,5-1), do đó, giá trị lớn nhất của nó là khẳng định được mối quan hệ ngược chiều giữa tăng trưởng và thất nghiệp chứ không phải là ở mối quan hệ tỷ lệ về lượng giữa chúng.
3.3. Lạm phát và thất nghiệp
Lạm phát và thất nghiệp thường được coi là những vấn đề phức tạp nhất của kinh tế v ĩ m ô và được nghiên cứu rất công phu. Tuy vậy, các lý thuyết chung chỉ có thể nhận xét rằng giữa lạm phát và thất nghiệp có một mối quan hệ nhất định trong ngắn hạn nhưng chứng lại hầu như vận động độc lập với nhau trong dài hạn. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp theo quan điểm của nhà kinh tế học A .w . Phillips như sau:
Đ ư ờng P hilips ban đầu: Tỷ lệ — lạm phát tiền lương tỷ lệ nghịch với w
mức chênh lệch u (thất nghiệp thực tế) với Un (thấy nghiệp tự nhiên).
i ^ = - h . ( U - U . )
Đ ường Philips m ở rộng: Đường Philips ban đầu có nhược điểm chưa đề cập đến nhân tổ quan trọng ảnh hưởng biến động của tiền lương, đó là dự tính của công nhân về lạm phát. Hàm Philips m ở rộng như sau;
= ~ h . ( U - U j hoặc — = - h . ( U - U j + 7ĩ'
Khi lạm phái dự tính tăng Icn, tiền lương danh nghĩa tăng lên tương ứng để ngăn không cho lương ihực tế giảm xuống và đường Philips sẽ dịch chuyển lên trên.
Đ ường Philips dài hạn íhắn'^ clirng: Dài hạn lạm phát được dự tính đầy đú và mọi biến số danh nghĩa điều chỉnh theo lạm phát; ---= Tt'^. Thay giá trị
w
Tĩ" vào hàm m ở rộng ta có phương trình:
- ^ - h . ( U - U j + — h o ặ c u = Un
w w
về dài hạn đối với mọi mức lạm phát tiền lương thất nghiệp luôn ở mức tự nhiên. Đưòng Philips là thẳng đứng không có sự thay đổi giữa thất nghiệp và lạm phát tiền lương. Đường Philips nằm song song với trục lạm phát và đi qua điểm chỉ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
* Trong ngắn hạn, có mối quan hệ trao đổi giữa lạm phát và thất nghiệp: một tỷ lệ lạm phát cao thường đi liền với một tỷ lệ thất nghiệp thấp và ngược lại.
* Trong dài hạn, trong khi tỷ lệ thất nghiệp được duy trì ờ m ức tự nhiên thi tỷ lệ lạm phát lại có thể tăng, giảm tuỳ ý: giữa lạm phát và thất nghiệp không có mối quan hệ nào rõ ràng.
Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp được mô tả trên các hinh 10.3.
Định luật Okun gợi ý rằng: trong ngắn hạn, việc chống lạm phát thường phải trả bàng cái giá là mở rộng thát nghiệp; ngược lại, khi tìm cách kích thích tăng trưởng kinh tế nhằm chống thất nẸhiệp, luôn phải đối mặt với nguy cơ lạm phát cao, Do đó, chính sách của Chính phủ nhằm ưu tiên cho chống lạm phát hoặc chống thất nghiệp đểu rất cần phải tính tới hậu quả mà nó gây ra cho nền kinh tế. Nói chung, không thể có một công thức chính xác hoặc đúng cho mọi nền kinh tế. Thành tựu của việc áp dụng các chính sách kinh tế chỉ có thể khẳng định: mỗi chính sách cần xác định cho mình một cái giá có khả năng chấp nhận được và điều đó thêm một lần nữa đòi hòi ở nghệ thuật điều tiết vĩ mô của Chính phủ.
* Hàm sổ cung Lucas: Từ hàm Philips m ờ rộng ta có thể viết:
U = Un~
^ Aw
--- 7Ĩ
V w h
Vi lạm phát liền lương và lạm phát giá cả liên hệ chặt chẽ với nhau nên ta có thể thay n (lạm phát giá cả) cho ta có:
vv
ÍTX-Tt'-’ )
h
Hàm số này chỉ ra thất nghiệp và tổng sản phẩm lệch với mức tự nhiên là kêt quả hàm lạm phát không dự tính trước. Do đó, chỉ có chính sách không được dự kiến tm ớc mói gây nên những dịch chuyển của nền kinh tế khỏi mức tự nhiên của u và sản phẩm.