CHÍNH SÁCH TIÈN TỆ VỚI TỔNG CÀU 1 Tiền tệ

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 36 - 39)

4.1. Tiền tệ

4.1. ỉ. Bản chất và chức năng ciia tiền

* Trong nền kinh tế hiện đại, các nhà kinh tế nshiên cứu thuyết số lượng liền giấv trong lưu thông và bao gôm các hình thức khác nhau:

- Tống số liền mặt như tiền giấy, trái phiếu, tài sản tài chính khác và sự vận dộng của các hình thức tiền khác irên thị trircmg.

- Các hình thức khác nhau cùa tiền là mọi thứ được xã hội chấp nhận dùng lảm phương tiện thanh toán và trao đồi. bản thân chúng có thể có hoặc không có giá trị riêng.

'ĩr o n g lưu thông k h ô n g phái mọi loại tiền đều có khá năng ch u y ển đồi dễ

dàng, liền có thê phân loại như sau'

M() là tiền mặt có khả năng thanh toán cao nhất.

Mi gồm Mfl và tiền gúi ngân hàng khỏng kỳ hạn có ihể viết séc để thanh toán. M2 gôm Mi và khoản tiêt kiệm có kỳ hạn, khá năim thanh tOcín cũníì dễ hơn.

M3 g ồ m M2 và các loại tài sản tài ch ín h như; c h ứ n g kh o án , giấy xác

nhận tài ch ín h ... Kinh tế vĩ mô chỉ quan lâm chủ yốu đến M| và M2 và Iheo dõi dộng thái của các thành phần tiền khác như M3...

* Chức năng của tiền:

- Là phương tiện thanh toán: tiền dùng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ.

- Dự trữ giá trị: tiền trở thành tài sản tài chính, m ở ra khả năng tín dụng. - Đơn vị kế toán: đo lường giá trị, có khả năng so sánh chi phí và lợi ích của các phương án kinh tế khác nhau.

4.1.2. H ệ thống ngân hàng

* Ngân hàng thương mại:

Là một tổ chức kinh doanh tiền mặt và môi giới tài chính. Ngân hàng thu lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch giữa lãi suất cho vay với lãi suất nhận gửi.

Ngân hàng hoạt động trong một hệ thống, mỗi ngân hàng thương mại riêng biệt đều có một tài khoản trong hệ thống thanh toán của ngân hàng nhà nước. Ngân hàng không cần lưu giữ đầy đủ mọi giá trị các tài khoản gửi vào - ra trong ngày ở ngân hàng. Điều này m ở ra khả năng hạ thấp mức dự trữ của ngân hàng thương mại, tăng tốc độ thanh toán, đẩy nhanh các hoạt động giao dịch.

* Nguyên tắc "tạo tiền ” của ngân hàng thương mại:

Là quá trình m ở rộng nhiều lần lượng tiền thanh toán thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại. Khi ngân hàng nhận tiền gửi D (depozit) nào đó, được lưu giữ theo tỷ lệ r% do Ngân hàng Trung ương (NHTW) quy định, s ố dự trữ dùng để đảm bảo chi trả thường xuyên của ngân hàng thương mại và yêu cầu quản lý tiền mặt của NHTW. Tùy theo lượng tiền gửi mà NHTW quy định tỷ lệ dự trữ khác nhau.

Ví dụ; Nếu ngân hàng thương mại 1 nhận được một số tiền gửi D nào đó, nó sẽ phải giữ lại một lượng dự trữ bắt buộc Rb theo yêu cầu của NHTW. Tỷ lệ dự trừ bắt buộc do N H TW quy định r là tỷ lệ giữa số tiền bắt buộc phải dự trữ với số tiền gửi nhận được: r = — với r < 1. Toàn bộ số tiền gửi còn lại là (] - r). D có thể được ngân hàng thương mại 1 đem cho vay và biến thành số tiền gửi ở một ngân hàng thương mại 2 nào đó. Ngân hàng 2 này lại giữ một phần dự trữ theo tỷ lệ r trên số tiền gửi nhận được và đem cho vay số tiền còn lại... Cứ như vậy, cuối cùng toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại đã tạo ra một số, tiền gửi lớn gấp nhiều lần so với sổ tiền gửi D ban đầu.

Nếu D = 1000, r = 20% = 0,2 quá trình “tạo tiền” diễn ra như sau: Người gửi đến N H I có lOOOD, giữ lại Rb = 0,2.1000 = 200 số dư là 800.

N H I hiện giờ có 800

Tổng cung tiền đã tăng; 1000 + soo = 1 800

Người gửi N H I đến NH2 có 800D. giữ lại Rb - 0,2.800 = 160, số dư 640 Tổng cung tiền tăng thêm : 1 0 0 0 + 800 + 640 - 2440...

đồ lư ọng tiền gửi (D = 1000) N H I: ( 1 - 0 , 2 ) . 1000 = 800 NH2: (1 - 0,2 ) . ( 1 -0 ,2 ).1 0 0 0 = 640 NH3; ( 1 - 0 , 2 ) \ 1000 = 512 T ổ n g M s = 1 0 0 0 . 1 + ( l - 0 , 2 ) - f ( l - 0 , 2 ) ' + ... + ( l - 0 , 2 ) M s - 1000, — = 5000 0,2 1

vậy: - = M là sô nhân tiên r

4 .2 . Mức cung tiền (M s)

Nói chung, cung tiền của nền kinh tế là bội số của lượng tiền mặt mà N H T W phát hành (còn được gọi !à lượng tiền cơ sở). Nếu ký hiệu lượng tiền cơ sở là Mb, tổng cung tiền sẽ là; Ms = Mni.MB, với Mm được gọi là sô nhân tiền, số nhân này có tác dụng khuếch đại lượng tiền cơ sở lên nliiều

lần thành mức cung tiền.

Với trường họp lý tưởng, nếu tất cả tiền mặt đều được gửi ở ngân hàng (không có tiền mặt liru thông bôn ngoài hệ thống ngân hàng) và các ngân hàng không có dự trữ thừa (tức là cho vay đưọc tất cả sổ tiền còn lại sau khi dự trữ) thi Mm = - và do đó, cung tiền được xác định bằng công thức:

r

Ms = - . Mb r

trong đó: c tiền mặt lưu hành, R là lưọĩm tiền dự trừ ở ngân hàng.

Mà: ■ Ms = c f D

trong đó: D là lượng tiền gửi khônẹ kỳ hạn tại các ntỉân hàng. Nếu Ms = Mb.M,„ ta có; Mn, = ^ =

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)