MÔ HÌNH IS/LM ỉay:

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 46 - 51)

ỉay: d + n c + 1 + G + E d + n Y d + n Y = 1 - K4PC (C + I + G + E j - i . (d + n).m d + n 1 - MPC

5.2. Đường LM

- Khái niệm: Đường LM là lập họp những kết hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập phản ánh sự cân bằng của thị trường tiền.

- Cách dựng-. Trên đồ íhị về tiền, với mức thu nhập Yo nhất định phán ánh sụr cân bằng cung - cầu tiền K() tương ứng với lãi suất ihâp i{). Lãi suât tăng ii điểm cân bằne mó’i E|, tập hợp các điểm cân bang ta có đường LM ở đồ thị 8.1 2.

Hình 8.12. Đường LM - Tính chất đưòng LM:

+ Đường LM dốc đứng phàn ánh mức lãi suất và sản lượng quan hệ cùng chiều.

+ Độ dốc của LM phụ Ihuộc vào hệ số nhạy cảm của cầu về liền với lãi suất và cầu về liền với thu nhập.

+ Dịch chuyển của LM sang trái hoặc sang phải phụ thuộc vào cung tiền, còn lãi suất thay đổi di chuyển dọc theo LM.

- Hàm LM biểu diễn Iheo i: i = —.

h k . Y - M„

5.3. Cân bằng IS/LM

Đường IS phản ánh trạng thái cân bằng của thị trường hàng hoa với những tập hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập. Đường LM phan ánh các trạng Ihái cân bằng của thị truửng tiền cũng với các tập hợp này, Sụr tác

đ ộ n g qua lại giữa h a i t h ị trưòne Xcíc lập mức lãi SLiât và thu nhập cân băng cho cá hai, mô hình ỈS/LM cho biết Irạng thái cân bằng đồng Ihòi dó xáy ra lại giao điêm của hai thị trưònu

Hinh 8.13. Cân bằng IS - LM (hình 8.13).

ở mức thu nhập Y() và lãi suất io cả hai thị trưòng cân bằng lại E.

ở mức thu nhập Y|, thị trường hàng hóa cân bằnii tại điếm A với lãi suất i|. Nhưng vó'i lãi suất ii thị trườníi tiền lại cân bàng ờ điểm B với thu nhập Y2. ờ Yi cầu tiền thấp hon so với cung tiền đã cho trước nên lãi suất có xu hướng

giảm, tổng cầu và thu nhập tănti lên E dê ca hai ihị trường cân băng,

5.4. Sự phối hợp giữa chinh sách tài chính và chính sách tiền

5.4. Ì. Chính sách tài chính - sự dịch chuyên IS

Giả sử nền kinh tế ban dầu là IS và LM, điêm cân bằng là E. Chính phủ lăng chi tiêu G và tài trợ cho thâm hụl bằng cách bán Irái phiếu. Lượng cung tiền không đối, do đó đuừng Í.M giữ nguyên. Tăng G làm dịch chuyên 1S() IS|, mức lãi suất và mức cân bàng của thu nhập tăng lên, do chi tiêu tăng có xu hướng làm tăng AD. Cân bang mới của ISi với LM lại Ei, thu nhập tăng từ Yo Yi và i() i| để ngăn khỏng cho thu nhập tăng cao làm lăng lượng tiền thực tể theo nhu cầu. C'hi tiêu của Chính phủ dã đẩy lãi suất lên cao gây hiện tượng “tháo lui dầu tư" vì lãi suất cao đã lấn át khoản chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân và dầu tư tư nliân. Quy mô iháo lui dầu tư phụ thuộc vào độ dôc của LM, sir lân át hoàn toàn xảy ra khi LM thăng đứng. Sự dịch chuyển của IS lên Irên chi làm cho lãi suất tăng mà không làm thay đổi thu nhập. Đường LM thẳng đúng có nghĩa là lãi suất không có lác dụng gì đến lượng cầu về tiồn và chì phii thuộc vào thu nhập. Theo giả định circ đoan này bất kv sir gia tăng nào của thu nhập cũng sẽ đưa đen dư cầu trên thị trường tiền mà không còn có thể bị loại bỏ bởi lãi suất cao ho’n, do đó không có sự ỉỉia tăng nào trong cân bằng thu nhập. Lãi suất chỉ lãng đến khi

ticLi dùng và dầu tư tư nhân dã giảm bớt một lượng bằng mức tăng ban đầu trong chi tiêu của Chính phủ (hình 8.14)

Nẹoài việc tăng chi tiêu và dịch chuyên IS lên trên, Chính phủ cũng tăng cung ứntỉ liền vừa đủ đế duy tri lãi suất mức ban đầu khi ihu nhập tăng lèn. Sụr gia tăne; cung ứng tiền dịch chuyển LM sang phải thành LM|. Chính phủ có thể đàm bảo rằng chi thirc chất tăng lên đã đưa đến điểm

ì k ^ ' 1 T' ■: ì~: - ; I i Hình 8.14.

cân băng mới E2 với lãi suât io không

dổi. Tại E2 cả hai thị trường cân bằng, Ms = consl (hình 8.14).

5.4.2. Chính sách tiền - s ự dịch chuyển LM

Giả sứ chính sách tài khóa đối với IS đưọ'c cố định tại ISo với mức cung tiền thực tế lúc đầu là LMo và cân bằng tại Eo- Sự gia lăng nào đó trong cung ứng tiền, với mức giá hàng hóa nhất địnli làm đường LM dịch sang phải thành LM |, cân bằng mới

tại H3 lãi suất lúc đầu giảm xuống tù io đến 1 3. Do lãi suất thấp đủ khuyến khích đầu tư và lăng tiêu dùng, tống cầu và sản

lư ợ n g tăng dần, theo đó lãi SLiấl

tăng lên, đường ISo dịch lên ISi. Cuối cùng, sản lượng cân bằng mới đạt ở E2 với thu nhập Y2 lãi suất Ì2 tại đó cả hai thị trường cùng đạt sự cân bằng (hình 8.15).

Trừ nliĩmg tình huống đặc biệt. Việc gia lăng cung ứng tiền thực

tế sẽ làm tăng sản lượng cân bằng và giảm lãi suất cân bằng hoặc ngưọ'c lại. Chính sách tiền cỏ thể được liến hành độc lập với chính sách tài khóa. Khi cần m ờ rộng kinh doanh có thể thực hiện chính sách tiền m ở rộng, tăng mức cung tiền dể hạ lãi suất nhằm khuyến khích đầu tư, tiêu dùng.

ìo

0

Y, Y2

Hình 8.15

Khi chống lạm phát cao hoặc kiềm chế nó có thề phải thực hiện chính sách tiền lệ chặt chẽ hạn chế đến mức cần thiếl việc cung tiền hoặc giữ lãi suất cao đỗ hạn chế sự mở rộng tiêu dùng hoặc đầu tư.

5.4.3. Quản lý nhu cầu và kết hợp chính sách

- Chính sách tài khóa là tập họp các quyết định mà Chính phủ đưa ra về thuê và chi tiêu. Chính sách tiền là tập họp các quyếl dịnh về mức cung tiền, làm dịch chuyển LM.

^ Quản lý nhu cầu là việc vận dụng chính sách tiền và chính sách tài khóa để ổn định mức thu nhập xoay quanh mức trung bình cao.

Giả sử. Chính phủ muốn ổn định thu nhập ở Y* sẽ có hai phương án:

P hương án I :

Tăng chi tiêu lài chính hay nới lóng chi tiêu với mức chi tiêu cúa Chính phú cao, đường ISo dịch chuyến dến

IS|, chính sách tiền tệ thắt chặt với một lưọ’ng cung liền tương đối thấp dường LMo dịch sang LM |. Cân bằng đạt H|, thu nhập là Y*, lãi suất là i|.

P hương án 2:

Chính phủ có thổ sử dụng chính sách tài khóa tưo'ng đối chặl chõ đề đường IS ở vị trí thấp hơn IS() và một chính sách tiền tương dổi lónh Ico, đường LMo nằm xa về bẽn phải, mức Ihu nhập Y* vẫn có thể đạt đưọ'c nhưng ớ lãi suât thâp là Ì2 nên diếm cân bằng mới là E2. 'lại E| giao diêm cúa ISi và LM| lãi suất iị cao và tỷ phần đầu lư và tiêu dùng của khu vực tư nhân trong GNP thấp, ở điểm E. cân bằng của ISo và LMo vẫn đạt được thu nhập Y* nhưng lãi suất thấp hơn Ì2. Tỷ phần đầu tư và tiêu dùng của khu vực lư nhân trong GNP sẽ cao hơn khi ờ E|. Khi tổng cầu ở mức quá thấp có thê dùng chính sách m ở rộng tài chính và nới lỏng tiền tệ (cân bằng giữa IS| và LMo) sẽ khiến tổng cầu tăng mạnh (hinh 8.16).

N ếu tổng cầu ở mức quá cao có thể dùng chính sách tài chính chặt chẽ và tiên tệ thăt chặt (cân băng giữa ISo và LM |), khi đó tổng cầu giảm và sản lượng cũng giảm.

Y

( V

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)