TĂNG TRƯỞNG KINH TỂ VÀ NHỮNG NHÂN Tố CỦA TĂNG TRƯỞNG

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 56 - 58)

TĂNG TRƯỞNG

3.1. Tăng trường trong ngắn hạn

3 .1 .1. Định nghĩa

Tăng trưởng kinh lế là str gia tăng cùa sán lưọng thực tê trong một thời kỳ nhất định. Thời gian đê dánh giá thay đôi sản lượng thường là một năm, đôi khi cũng có thể là 3 tháng hoặc 6 tháng.

Ncn kinh tế đưọ’c gọi là có tăng Irương qua một năm nào đó nếu san lượng thực tế của năm đó lăng lên so với năm trưó'c và lý lệ tăng trường được tính bằng tỷ lệ phần trăm của sụr gia tăng sản lượng thực lê như đã được chỉ ra trong chương 6. Không phải bao giờ cũng có tăng trưởng. Nêu GDP thirc tế bị giảm sút so với năm trước, nền kinh tế có mức tăng trường âm hay rơi vào tình trạng suy thoái.

3.1.2. Vai trò của tồng cầu

Sản lượng thực tế trong ngắn hạn đưọc xác định bởi quan hệ giữa tồng cung và tống cầu. Bởi vậy, những thay đổi của tổng cầu có tác động rồ rệt đên tăng trưởng kinh tế. Để có tăng trưởng trong ngắn hạn, cần phải tác động theo hướng khuyến khích chi tiêu của dân chúng, khuyến khích đầu tư của các hãng, chi tiêu của Chính phủ và xuấl khẩu ròng nhằm làm tăng tống câu. Chính sự gia tăng tổng cầu sẽ đẩy mức giá lên cao và khuyến khích các hãng gia lăng cung ứng làm tăng sản lượng thực tế.

Như vậy, tăng tm ởng kinh tế trong ngắn hạn thường đi liền với tình trạng gia tăng mức giá chung.

3.2. Tăng trường trong dài hạn

v ề lâu dài, lăng trưởng kinh tế gắn chặl với sự gia tăng các nguồn lực của nên kinh tê và hiệu quả sử dụng các nguồn lực đó. Nói chuno, các nguồn lực này ít có thay đổi trong ngắn hạn nhưng lại thay dổi trong dài hạn do sự thay đôi của cơ câu kinh tế. Bởi vậy, tổng cung là nhân tố chủ yêu đứng đằng sau tăng trưởng dài hạn. Tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, do đó cũng chính là tăng sản lượng tiềm năng.

Tăng tmờng sản lượng tiềm năng do bổn nhóm nhân tổ sau đây quyết định: * Nguồn nhân lực: Lực lượng lao động vó’i kỳ năng, tay nghề, trình dộ, năng suât và tri thức lao động là nhân tổ quyết định của tăng trưởng sản lượng tiêm năng.

* Nguồn tài nguyên, bao gồm: đất dai và các tài nguyên thiên nhiên trên mặt đất và trong lòng đất.

* vổn, bao gồm: máy móc, thiết bị, các cơ sở hạ tầng, phương tiện vận ch u y ê n ... được tích luỳ trong nhiều năm và được xây dựng mới trong nưóc.

* Công nghệ và kỹ thưậl: Đây là nhân tố sổng còn, đảm bảo cho sự tăng trường liên tục của nền kinh tế hiện đại. Phát minh khoa học, sáng chế kỳ thuật và đôi mới công nghệ sản xuất không chi làm thay đổi sản lưọng về so lượng mà còn tạo ra nhừng biên đôi vê chât lượng cho chúng tạo tiền đề cho sự thay đôi nhanh chóng bộ mặt của nền kinh tế trong tương lai. Hình 9.6 mô tả tăng trưởng sản lượng thực tế trong ngắn hạn và sản lượng tiềm năng trong dài hạn.

Như được chi rõ trên hình 9.7a, trong ngắn hạn, tổng cầu tăng từ mức A D | tới mức A D2 làm tăng sản lượng cân bằng từ Y| tới Y2; tăng tarởng

sản lircTng thực tế đạt dược chu \'ốu do sụr ỉ2Ìa lăn» cùa lống cầu. Trong dài

hạn, tăn g trưởníì dạl được bỏ'i SỊt' uia tăne cua Scin lư ợ n g tiềm năng: các

nguồn lực và công nghệ kỹ ihuậi lăng Icn dây tông cung từ mức AS| lới AS2 làm lăníi sản lưcTno tiềm năim tù' mức Y|' lên Y ’ như được mô lả trên hình 9.7b.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế học đại cương phần 2 TS trần thị lan hương (Trang 56 - 58)