- Cơ chế khuyến khích khai hoang và quá trình suy thoái gia tăng do thiếu tài chính để đảm bảo các nhân tố đầu
9 Tên chính thức của chiến lược REDD quốc gia là “Chương trình REDD quốc gia” ở Việt Nam (Chính phủ 2011).
4.4.1 Thiếu nhất quán trong phân loại sử dụng đất
Hai hệ thống phân loại sử dụng đất lâm nghiệp chính thức hiện nay ở Việt Nam là Tổng cục Quản lý Đất đai (GDLA) thuộc Bộ TN&MT, chủ yếu là quản lý và quy hoạch sử dụng đất và Viện Điều tra Quy hoạch rừng thuộc Bộ NN&PTNT, chú trọng vào quản lý rừng. Điều này gây ra những khập khiễng trong các phân loại sử dụng đất hiện hữu và thiếu nhất quán trong số liệu về rừng hiện có (Hoàng và các cộng sự 2010). Những khập khiễng này làm phức tạp hóa những nỗ lực xác định phần lớn ‘huyền thoại’ về sử dụng đất thích hợp hoặc phân loại sử dụng đất lâm nghiệp cho tính toán và giám sát của REDD+ (Bảng 4.5).
Cả hai hệ thống đều có số liệu về tổng diện tích và loại rừng đang được quản lý cũng như các diện tích rừng tự nhiên. Tuy nhiên, sự khác biệt lớn nhất giữa hai hệ thống này là “định nghĩa rừng” của “đất chưa
Bảng 4.3. Chu kì điều tra rừng ở Việt Nam
Ảnh
chụp Độ Phân giải Số liệu Số lượng ô tiêu chuẩn 1991-1995 Landsat TM 30 m Bản cứng 4 200 1996-2000 SPOT 20 m Số 4 200 2001-2005 Landsat ETM 30 m Số 4 200 2006–2010 SPOT 5 10 m Số 2 100 Nguồn: McNally và các cộng sự 2009
Bảng 4.4. Các bên tham gia và hoạt động MRV của họ ở Việt Nam
Đối tượng Hoạt động
Các cơ quan quốc tế
Cơ quan phát triển rừng của
Nhật Bản Thử nghiệm những ứng dụng Advanced Land ObservingSatellite của Nhật bản (ALOS)/PALSAR lấy số liệu để xây dựng bản đồ che phủ rừng và ước tính trữ lượng carbon rừng ở 2 tỉnh
Chính phủ Phần Lan Xây dựng cơ sở dữ liệu số liệu điều tra rừng đáng tin cậy hơn Hình thành cơ sở dữ liệu về trữ lượng rừng chính xác hơn (FORMIS) Hỗ trợ Bộ NN&PTNT xây dựng RELs
USAID Khu vực Châu Á Chương trình Bảo tồn đa dạng sinh học hỗ trợ Winrock quốc tế
Xây dựng dự án bảo vệ rừng (USD 6 triệu 2005–2009), gồm sáng kiến REDD+ theo dự án sử dụng công nghệ Quickbird để ước tính carbon rừng mô hình hóa 80 000 ha rừng phòng hộ ở lưu vực sông Đa Nhim tỉnh Lâm Đồng
JICA Xây dựng bản đồ số (các bản đồ của năm 1990, 2000, 2010) và số hóa/xử lý NFI (Chu kỳ 1, 2, 4 xác thực) Thực hiện điều tra mẫu về đất
Ước tính RELs (sử dụng 5 1990–1995, 2000, 2005, 2010) và chi phí, lợi ích của AR–CDM và REDD+
Cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư tiềm năng
Tổng hợp số liệu toàn diện và chính xác: chỉnh sửa và xác thực bản đồ 1995 và 2005 (một phần do NORDECO làm); điều tra thực địa chu kỳ xác thực NFI chu kỳ 4; ước tính RELs (dựa vào ba bộ và 5 bộ số liệu theo chuỗi thời gian) và so sánh độ chính xác về chi phí và lợi ích của chúng
SNV Đề xuất cách tiếp cận phân tầng mức độ tăng hoặc giảm khác nhau kết hợp với điều tra điền địa trong phạm vi mỗi nhóm; trên cơ sở đó khái quát các moois quan hệ giữa các loại rừng này và các đặc điểm chủa chúng trên hình ảnh vệ tinh, từ đó tạo điều kiện dò ra sự chuyển đổi giữa các laoij và ước tính phát thải
Các cơ quan trong nướca
Viện Điều tra và Quy hoạch
rừng (FIPI) thuộc Bộ NN&PTNT Quản lý bộ số liệu về ô mẫu được đo 5 năm/lần.Các vùng sinh thái khác nhau được chọn mẫu vào các năm khác nhau để sử dụng hiệu quả lao động; tuy nhiên, một vùng cụ thể sẽ luôn được chọn vào mỗi năm và các sự kiện mẫu sẽ là 5 năm đối với vùng. Một bộ gồm 4200 thửa không đổi được chọn mẫu cho 3 chu kỳ đầu tiên của NFIMAP; nhưng, hình ảnh với độ phân giải cao hơn SPOT 5 đang được sử dụng cho chu kỳ hiện tại, FIPI quyết định giảm số lượng thử trên mặt đất xuống 1 nủa.
Tổng cục Quản lý Đất
(GDLA) thuộc Bộ TN&MT Chú trọng chủ yếu vào quản lý đất đai, gồm sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất hiện tại. GDLA thực hiện các cuộc điều tra về sử dụng đất 5 năm một lần dựa vào hệ thống đăng ký đất đai quốc gia, điều tra điền địa và số liệu thống kê sử dụng đất hàng năm.
a Các bộ phận của TCLN các cấp trung ương, tỉnh, huyện và xã làm báo cáo giám sát hàng năm về độ che phủ rừng, sử dụng số liệu của Viện Điều tra và Quy hoạch rừng (FIPI) làm số liệu nền. Những báo cáo này Được Phòng bảo vệ rừng thuộc TCLN tổng hợp liệu của Viện Điều tra và Quy hoạch rừng (FIPI) làm số liệu nền. Những báo cáo này Được Phòng bảo vệ rừng thuộc TCLN tổng hợp thành Báo cáo số liệu thống kê về độ che phủ rừng quốc gia hàng năm (R-PINs).
sử dụng” trong GDLA và ‘đất trống, đồi núi trọc’ được coi là ‘đất lâm nghiệp không có rừng’ của Tổng cục Lâm nghiệp.