- Cơ chế khuyến khích khai hoang và quá trình suy thoái gia tăng do thiếu tài chính để đảm bảo các nhân tố đầu
9 Tên chính thức của chiến lược REDD quốc gia là “Chương trình REDD quốc gia” ở Việt Nam (Chính phủ 2011).
4.4.2. Thiếu nhất quán trong số liệu về sử dụng đất lâm nghiệp và biến động trong độ che phủ rừng
lâm nghiệp và biến động trong độ che phủ rừng
Những khác biệt/chênh lệch trong tổng diện tích được phân loại là rừng năm 2005 và 2007 tương ứng là 4 triệu ha và 2,7 triệu ha, là do sự khác nhau
trong cách phân loại đất mà hai cơ quan đã sử dụng. Diện tích được phân loại là ‘đất lâm nghiệp không có rừng’ theo hệ thống của Bộ NN&PTNT lại được GDLA phân loại là ‘đất chưa sử dụng’ cộng với đất để tái sinh rừng (Bảng 4.6). Trên thực tế, chỉ có số phân loại diện tích rừng tự nhiên là tương đồng giữa hai hệ thống phân loại này.
Những số liệu về biến động độ che phủ của hai hệ thống cũng khác nhau. Số liệu của Bộ NN&PTNT
Bảng 4.6. Diện tích các loại đất lâm nghiệp theo số liệu của GDLA và FPD, 2005 và 2007 (Đơn vị: 000 ha)
Loại đất 2005 2007
GDLA FPD Chênh GDLA FPD Chênh
Tổng DT rừng 15 024 19 029 –4 004 15 174 17 847 –2 673 Rừng tự nhiên 10 251 10 283 –312 10 213 10 284 –71 Rừng trồng 3 339 2 334 1 006 3 786 2 553 1 232 Đất tái sinh rừng 1 434 - 1 434 1 175 - 1 175 Đất LN kho có rừng - 6 412 –6 412 - 5 010 –5 010 Đất chưa sử dụng 5 066 - 5 066 4 732 - 4 732 Đất khác 13 420 13 991 –571 13 609 14 660 –1 051 Tổng DT cả nước 33 510 33 020 490 33 515 32 507 1 008 Nguồn: Hoàng và các cộng sự 2010
Bảng 4.5. So sánh hai hệ thống phân loại sử dụng đất đang vận hành
Phân loại SD đất của GDLA
1 Nông nghiệp1.1 Đất SXNN