Hầu hết các CĐNL ngoài sử dụng biện pháp nói lái còn kết h ợp miêu tả đặc trưng, hình dáng, công dụng của vật đố theo kiểu

Một phần của tài liệu một số phương thức chơi chữ trong câu đố tiếng việt (Trang 85 - 87)

2.2.ĐỒNG NGHĨA TRONG CÂU ĐỐ TIẾNG VIỆT 2.2.1 Khái ni ệm

2.3.2.1. Hầu hết các CĐNL ngoài sử dụng biện pháp nói lái còn kết h ợp miêu tả đặc trưng, hình dáng, công dụng của vật đố theo kiểu

trực tiếp, gợi suy nghĩ cho người giải:

554. Bằng cha, bằng chả, bằng chà Con nít nghe nói sợ đà thất kinh

(bà chằng, như "ngoáo ộp", "ông kẹ") 588. Bằng trang điếu thuốc

Ngủ ngày nó ngáy ton ton (ngón tay)

Trong da ngoài thịt thấy mà ghê (mề gà)

Hoặc gợi suy nghĩ theo kiểu phản đề, hoặc lái mẹo hóc hiểm, phải vận dụng trí thông minh mới đoán được.

Ông khoe ông sống dài lâu

Rày ai thấy mặt ông đâu trong nhà (cây dầu lai) Một bầy gà mà bươi trong bếp, Chết mất ba con hỏi có mấy con

(mười ba)

Hoặc kiểu giấu đầu hở đuôi, đánh lừa người giải bằng cách đưa cả lời giải vào ngay trong câu đố để người giải chủ quan, cứ tưởng lời giải ở bến ngoài câu đố như thông thường, nên đi tìm lời giải ở tận đâu đâu!

Bằng ngón chân cái, chai cứng (ngón chân cái)

(Cách phát âm của người Nam bộ: chưng cái = chân cái) Bằng cấy thùng, khi nào cùng mới thấy

Bằng cấy thùng, đem ra cúng thầy. (cái thùng)

2.3.2.2. Một số CĐNL chỉ sử dụng biện pháp nói lái đơn thuần, không nêu hình thức đặc điểm, công dụng của vật đố qua câu đô" theo lối trực tiếp hay gián tiếp, mà chỉ tạo nên sự bất ngờ, hiểm hóc của câu đố dựa trên biện pháp nói lái mà thôi.

218. Ai mua gì mà mãi tới lui Thử hỏi làm vui, gì bán?

(giàn bí) Đục rồi cất, cất rồi lại đúc. (cục đất)

361.Khi đi cưa ngon, khi về cũng cưa ngọn. (con ngựa)

Có trường hợp biện pháp nói lái được sử dụng trong CĐNL rất khiên cưỡng: Khoan đầu, khoan cổ, khoan lai

Bò la, bò liệt, đố ai biết nào? (khoai lang)

1137.Miệng bà kí lớn, bà kí banh

(canh bí)

1138.Tai (tay) ông cai dài, ông cai khoanh.

(canh khoai)

Trong hai trường hợp trên, người ra đố vẫn tuân thủ mô hình nói lái triệt để nhưng giữ lại phần âm đệm đầu vần (o) theo phụ âm đầu chứ không tráo đổi theo vần như thường thấy, dẫn đến tình trạng người giải sẽ khó khăn hơn trong việc giải đố theo cách giải mã thông thường, phải kết hợp tư duy và suy luận thêm mới có thể giải được.

2.3.2.3. Một số câu đố nói lái dựa trên cơ sở sự phát âm chệch chuẩn của phương ngữ từng vùng, như:

Một phần của tài liệu một số phương thức chơi chữ trong câu đố tiếng việt (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)