Tư vấn và Chuyển giao công nghệ cũng như với các đơn vị thuộc Viện trong việc thống nhất tiêu chuẩn đánh giá thi đua và chỉ đạo các đơn vị thực hiện sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm./.
- 87 -
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
3.1. Yêu cầu đặt ra đòi hỏi phải đổi mới hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức công chức, viên chức
3.1.1. Nhu cầu tăng cường vai trò của công chức, viên chức trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế
Những năm cuối thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI Việt Nam đang đứng trước những thách thức và cơ hội khi đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 trước những thách thức và cơ hội khi đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007. Bước vào một thời kỳ mới với những đòi hỏi khắt khe và ngặt nghèo của các công ước quốc tế chung cho mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội, trước những thách thức của cuộc cách mạng tri thức gắn liền với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, trong cuộc đua tranh quyết liệt về mọi mặt, mà chủ yếu là đua tranh về trí tuệ của các quốc gia trên toàn cầu, sự yếu kém, bất cập và tụt hậu của giáo dục và đào tạo đang trở thành lực cản đối với sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập, nhà nước ta phải thay đổi nhận thức toàn diện trong các mặt hoạt động, trong đó không thể không kể đến một yếu tố quan trọng đó là đội ngũ công chức, viên chức nhà nước. Đây là nhân tố quan trọng góp phần vào sự phát triển của nền hành chính nhà nước. Công cuộc đổi mới đất nước cùng tiến trình hội nhập quốc tế đặt ra yêu cầu to lớn và cấp bách về xây dựng đội ngũ công chức, viên chức có đủ phẩm chất và năng lực góp phần đáp ứng yêu cầu ngày càng cao sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời kỳ mới.
Đội ngũ công chức, viên chức nhà nước đóng vai trò trực tiếp và quan trọng tác động đến quá trình đổi mới. Một quốc gia hiện đại luôn đòi hỏi đội ngũ công tác động đến quá trình đổi mới. Một quốc gia hiện đại luôn đòi hỏi đội ngũ công chức nhà nước, viên chức nhà nước phải có trình độ chuyên môn cao, có phẩm
- 88 -
chất đạo đức vững vàng, sự tận tụy và khả năng giải quyết công việc nhanh nhạy. Việc xây dựng một đội ngũ công chức, viên chức nhà nước chuyên nghiệp nhạy. Việc xây dựng một đội ngũ công chức, viên chức nhà nước chuyên nghiệp luôn là một yêu cầu cấp thiết của mọi quốc gia và đặc biệt đối với sự phát triển Việt Nam trong quá trình hội nhập. Trong những năm qua đội ngũ công chức, viên chức nhà nước ở Việt Nam đang lớn mạnh và không ngừng được hoàn thiện. Tuy nhiên, năng lực công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước, xét về tổng thể, hiện nay còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được các đòi hỏi củamột nền hành chính hiện đại và chuyên nghiệp và một nền kinh tế tri thức đang ngày càng phát triển một phần là do cơ chế chính sách còn một số bất cập cùng với những nguyên nhân do lịch sử để lại làm cho việc quản lý và sử dụng đội ngũ công chức, viên chức chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, dẫn đến tình trạng công chức thiếu năng lực chuyên môn, trình độ và kiến thức quản lý (hành chính, pháp lý, hoạch định chính sách, chuyên môn nghiệp vụ).
Bên cạnh đó, trong bối cảnh nhà nước ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân, vì dân, trong sạch, vững mạnh, quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân, vì dân, trong sạch, vững mạnh, quản lý có hiệu lực, hiệu quả cao mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội thì vai trò của đội ngũ công chức, viên chức càng có ý nghĩa quan trọng. Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý nhà nước, chúng ta đang rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy chế quản lý cán bộ, công chức; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền của mỗi cán bộ, công chức; tăng cường tính công khai, minh bạch, trách nhiệm của hoạt động công vụ. Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, công chức hoàn thành nhiệm vụ và có cơ chế loại bỏ, bãi miễn những người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân.
3.1.2. Nhu cầu tăng cường kỹ năng, nâng cao năng lực làm việc và tính chuyên nghiệp của công chức, viên chức trong công cuộc cải cách nền tính chuyên nghiệp của công chức, viên chức trong công cuộc cải cách nền hành chính
- 89 -
Trong xu thế toàn cầu hoá và công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, đòi hỏi đội ngũ công chức, viên chức cũng phải có sự thay đổi nâng cao tính nước, đòi hỏi đội ngũ công chức, viên chức cũng phải có sự thay đổi nâng cao tính chuyên nghiệp cho phù hợp. Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ IX đã khẳng định: Xúc tiến cải cách hành chính toàn diện về tổ chức, cán bộ, cơ chế hoạt động. Phát huy vai trò điều hành của bộ máy hành pháp. Xây dựng quan hệ chế độ trách nhiệm công vụ. Tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước bảo đảm tính liên tục của nền hành chính. Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 cũng đã xác định mục tiêu là “xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng phát triển đất nước”
Một trong những nội dung cơ bản của chương trình tổng thể về cải cách hành chính ở Việt Nam là đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công hành chính ở Việt Nam là đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức mà trong đó phải xây dựng cho được đội ngũ công chức, viên chức nhà nước chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu của nền hành chính hiện đại. Như vậy, trong xu hướng tất yếu của thời đại và với tiến bộ của khoa học công nghệ ngày nay, muốn tiếp cận được với nền hành chính của thế giới thì nền hành chính của Việt Nam không thể không tính đến yếu tố hiện đại. Đồng thời đội ngũ công chức của nền hành chính không chỉ là nguồn lực chủ yếu để cấu thành nền hành chính mà nó còn có vai trò quyết định cơ chế vận hành, tổ chức các hoạt động và sự thành công hay thất bại của cơ chế vận hành hay các hoạt động đó. Hiệu quả của nền hành chính phụ thuộc phần lớn vào đội ngũ công chức, viên chức.
Đối với nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn nhiều điều kiện mà nước ta chưa đáp ứng được định hướng xã hội chủ nghĩa còn nhiều điều kiện mà nước ta chưa đáp ứng được như: Trình độ phát triển nền kinh tế thị trường thấp; hệ thống pháp luật và thủ tục còn nhiều cái chưa phù hợp với thông lệ chung của quốc tế, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ hội nhập, đội ngũ công chức còn có nhiều bất cập cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu cũng như sự phân bổ theo ngành và theo lãnh thổ, vừa quá lớn về quy mô, vừa yếu kém về chất lượng, vừa
- 90 -
bất hợp lý trong việc bố trí sử dụng, tạo nên sự trì trệ của nền hành chính. Sự thành thục trong kỹ năng là tiêu chí đánh giá tính chuyên nghiệp, tính chuyên thành thục trong kỹ năng là tiêu chí đánh giá tính chuyên nghiệp, tính chuyên môn hoá của các cán bộ, công chức, viên chức.
Tính chuyên nghiệp của công chức, viên chức thể hiện cách làm việc bài bản, thông suốt theo một trình tự chặt chẽ, thành thạo, có kỹ năng theo quy trình bản, thông suốt theo một trình tự chặt chẽ, thành thạo, có kỹ năng theo quy trình đã được xác định và đạt hiệu quả cao. công chức, viên chức làm việc có tính chuyên nghiệp thể hiện sự am hiểu, có kiến thức, chứng tỏ kỹ năng làm việc tốt và có thái độ chuẩn mực đối với công việc của mình. Có 4 yếu tố cơ bản để xác định tính chuyên nghiệp của công chức, viên chức:
Một là, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ về công việc mà công chức, viên
chức đảm nhận. Có ba loại kiến thức mà công chức, viên chức cần phải tích lũy trong suốt thời gian làm việc là: kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên môn hẹp và trong suốt thời gian làm việc là: kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên môn hẹp và kiến thức cần thiết để xử lý các tình huống xảy ra. Kiến thức cơ bản làm nền tảng cho chuyên môn của công chức, viên chức. Kiến thức chuyên môn hẹp là những kiến thức cần thiết phải có để thực hiện công việc, nếu không có đầy đủ kiến thức chuyên môn hẹp thì công chức, viên chức khó có thể thực hiện tốt công việc của mình. Những kiến thức cần thiết để công chức, viên chức xử lý các tình huống xảy ra là kiến thức cần phải có liên quan đến công việc mà công chức, viên chức đang đảm nhận để xử lý tình huống một cách tốt đẹp, có tình, có lý. Đồng thời, cũng phải trang bị cho mình những kiến thức về quan hệ, giao tiếp, văn hóa, về đặc điểm tổ chức của địa phương nơi họ công tác... Có như thế công chức, viên chức mới vững tâm, tự tin thực hiện công việc và xử lý các tình huống xảy ra một cách hiệu quả. Kiến thức cơ bản có được qua các khóa đào tạo, qua thu nhận từ sách vở và từ thực tiễn cuộc sống sinh động;
Hai là, kỹ năng thực hiện công việc. Nếu kiến thức là sự hiểu biết về công
việc thì kỹ năng chính là cách thức làm việc, là tổ chức triển khai công việc, là trả lời câu hỏi: làm công việc đó như thế nào? Người có kỹ năng làm việc là trả lời câu hỏi: làm công việc đó như thế nào? Người có kỹ năng làm việc là người tổ chức tốt công việc, làm việc một cách thành thục, trôi chảy có kết quả
- 91 -
tốt. Người chưa có kỹ năng làm việc thường vụng về. Không biết phải triển khai công việc như thế nào, làm việc hay gặp trục trặc và kết quả làm việc thường công việc như thế nào, làm việc hay gặp trục trặc và kết quả làm việc thường không cao. Kỹ năng làm việc không phải là thứ “trời cho”, mà do tập rèn mất nhiều thời gian mới có được;
Ba là, xây dựng quy trình công việc. Công việc cần được chia thành các
phần việc nhỏ khác nhau và được sắp xếp tiến hành theo trình tự cần thiết nhất định. Khi thực hiện các thao tác để hoàn thành từng phần việc nhỏ, thì từng định. Khi thực hiện các thao tác để hoàn thành từng phần việc nhỏ, thì từng bước, công chức, viên chức đã thực hiện hoàn thành các phần việc theo trình tự được sắp xếp theo quy định và kết quả là công việc được hoàn thành theo những chuẩn mực đã đề ra từ trước;
Bốn là, các yếu tố bổ trợ khác, như môi trường làm việc, cách thức lãnh đạo,
quản lý, thái độ làm việc, tình trạng sức khỏe, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, xử phạt đều là những yếu tố có tác dụng ảnh hưởng trực tiếp đến tính chuyên nghiệp phạt đều là những yếu tố có tác dụng ảnh hưởng trực tiếp đến tính chuyên nghiệp của đội ngũ công chức, viên chức. Là yếu tố bổ trợ, nhưng chúng có vai trò rất lớn đối với tính chuyên nghiệp, như chế độ đãi ngộ thấp, không có tính cạnh tranh, thì khó có thể nói đến sự nhiệt tình, tận tụy lâu dài đối với công việc, khó có thể nói đến làm tốt, không sai sót, đúng thời gian của công chức, viên chức.
Từ đòi hỏi của công cuộc cải cách hành chính quốc gia và thực trạng về năng lực của đôi ngũ công chức, viên chức cần thiết phải đổi mới hoạt động đào năng lực của đôi ngũ công chức, viên chức cần thiết phải đổi mới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng một đội ngũ công chức hành chính nhà nước mang tính chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ hội nhập và xu thế toàn cầu hoá tại Việt Nam.
3.1.3. Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức cho phù hợp với xu thế phát triển của đất nước viên chức cho phù hợp với xu thế phát triển của đất nước