khi bổ nhiệm chức vụ quản lý, thay đổi chức danh nghề nghiệp hoặc nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp.
Thứ hai, về hình thức đào tạo, bồi dưỡng viên chức bao gồm:
- Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ quản lý; - Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; - Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp;
- Bồi dưỡng nhằm bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng phục vụ hoạt động nghề nghiệp. nghề nghiệp.
Thứ ba, về trách nhiệm của cơ quan, đơn vị sử dụng, quản lý viên chức đào tạo, bồi dưỡng viên chức: đào tạo, bồi dưỡng viên chức:
Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và tạo điều kiện để viên chức được tham gia đào tạo, hoạch đào tạo, bồi dưỡng và tạo điều kiện để viên chức được tham gia đào tạo, bồi dưỡng
1.2. Mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức và những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức
1.2.1. Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức
1.2.1.1. Trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ, công vụ công vụ
- 26 -
Để thực hiện tốt nhiệm vụ, công vụ của mình, bên cạnh những kiến thức về chuyên môn, công chức, viên chức cần phải có những kiến thức, kỹ năng và chuyên môn, công chức, viên chức cần phải có những kiến thức, kỹ năng và phương pháp thực hiện nhiệm vụ công vụ. Có thể liệt kê một số năng lực như năng lực soạn thảo văn bản; năng lực xây dựng chính sách; năng lực phối hợp trong công vụ; năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo nhóm; năng lực làm việc độc lập; năng lực giao tiếp, ứng xử trong hành chính…. Đối với tiêu chuẩn các chức vụ quản lý, phải bổ sung thêm và quy định rõ, cụ thể các nội dung liên quan đến tiêu chuẩn năng lực của từng vị trí quản lý. Có thể liệt kê một số năng lực như: năng lực lãnh đạo, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ; năng lực tham mưu chiến lược và điều hành công việc hàng ngày; năng lực bao quát với năng lực biết tập trung cho các công việc chính yếu, quan trọng; năng lực định hướng chỉ đạo với năng lực biết lắng nghe trao đổi và đối thoại; năng lực quản lý hành chính, tài chính và nhân sự trong cơ quan được giao lãnh đạo, quản lý; năng lực tập hợp, đoàn kết công chức trong cơ quan được giao lãnh đạo, quản lý; năng lực sử dụng các công cụ quản lý phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý.
Trước yêu cầu của nhiệm vụ, công vụ được giao, công chức, viên chức có trách nhiệm phải hoàn thành tốt, đảm bảo yêu cầu về số lượng và chất lượng. Để trách nhiệm phải hoàn thành tốt, đảm bảo yêu cầu về số lượng và chất lượng. Để hoàn thành tốt được nhiệm vụ, công vụ thì công chức phải có đủ trình độ, năng lực và vận dụng vào thực thi công việc; mặt khác nhiệm vụ, công vụ luôn đòi hỏi phải hoàn thành tốt hơn, luôn biến đổi, thay đổi theo hoàn cảnh, điều kiện, phương tiện, từ đó đòi hỏi công chức phải không ngừng học tập nhằm có những năng lực mới, kỹ năng, khả năng thích ứng để thực thi tốt nhiệm vụ.
Để đáp ứng mục tiêu trên, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức phải trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ sung kiến thức chuyên môn, phải trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và quản lý nhằm xây dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ; trung thành với chế độ xã hội chủ nghĩa, tận tuỵ với công vụ; có trình độ, quản lý tốt, đáp ứng yêu cầu của việc
- 27 -
kiện toàn và nâng cao hiệu quả của bộ máy Nhà nước; thực hiện chương trình cải cách nền hành chính Nhà nước. cách nền hành chính Nhà nước.
1.2.1.2. Xây dựng đội ngũ công chức, viên chức chuyên nghiệp có đủ năng lực xây dựng nền hành chính tiên tiến, hiện đại lực xây dựng nền hành chính tiên tiến, hiện đại
Những năm cuối thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI Việt Nam đang đứng trước những thách thức và cơ hội khi đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 trước những thách thức và cơ hội khi đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007. Bước vào một thời kỳ mới với những đòi hỏi khắt khe và ngặt nghèo của các công ước quốc tế chung cho mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập, trong đó không thể không kể đến một yếu tố quan trọng đó là đội ngũ công chức, viên chức nhà nước. Đây là nhân tố quan trọng góp phần vào sự phát triển của nền hành chính nhà nước. Công cuộc đổi mới đất nước cùng tiến trình hội nhập quốc tế đặt ra yêu cầu to lớn và cấp bách về xây dựng đội ngũ công chức, viên chức có đủ phẩm chất và năng lực góp phần đáp ứng yêu cầu ngày càng cao sự nghiệp xây dựng đất nước trong thời kỳ mới. Đội ngũ công chức, viên chức nhà nước đóng vai trò trực tiếp và quan trọng tác động đến quá trình đổi mới. Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế, đòi hỏi đội ngũ công chức, viên chức nhà nước phải có trình độ chuyên môn cao, có phẩm chất đạo đức vững vàng, sự tận tụy và khả năng giải quyết công việc nhanh nhạy. Việc xây dựng một đội ngũ công chức, viên chức nhà nước chuyên nghiệp là một yêu cầu cấp thiết đối với nước ta trong quá trình hội nhập. Trong những năm qua, nước ta đã quan tâm việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Đến nay, phần lớn cán bộ, công chức, viên chức đã được trang bị kiến thức về lý luận chính trị, quản lý nhà nước, pháp luật, ngoại ngữ, tin học và các kiến thức xã hội khác. Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu hội nhập thì đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nói chung và cán bộ quản lý kinh tế, cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh mặc dù đã năng động, thích ứng nhanh với cơ chế mới, nhưng kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trong môi trường
- 28 -
của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế còn nhiều hạn chế, đặc biệt là thiếu am hiểu về luật pháp, thông lệ thương mại quốc tế. là thiếu am hiểu về luật pháp, thông lệ thương mại quốc tế.
Để thực hiện mục tiêu sớm đưa Việt Nam ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất, và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến triển, nâng cao đời sống vật chất, và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, cùng với việc xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động có hiêu lực hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nước ta đang tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập.
Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phải có số lượng, cơ cấu đồng bộ và hợp lý, phù hợp với yêu cầu thực tiễn về ngành nghề, ngạch bậc, trình độ, tuổi, hợp lý, phù hợp với yêu cầu thực tiễn về ngành nghề, ngạch bậc, trình độ, tuổi, giới tính, vùng và dân tộc, từng bước tiến tới chuyên nghiệp, hiện đại; trung thành Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; sẵn sàng hy sinh để bảo vệ sự an toàn, danh dự và lợi tích quốc gia; chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, pháp luật của Nhà nước; thi hành nhiệm vụ công vụ theo đúng quy định của pháp luật; tận tuỵ phục vụ nhân dân; có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm chính, chí công, vô tư; được đào tạo và trang bị kiến thức về lý luận chính trị, quản lý nhà nước, pháp luật, ngoại ngữ, tin học và các kiến thức xã hội khác; có đủ kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ; có đủ năng lực thực tiễn xây dựng chính sách, tổ chức điều hành và thực hiện theo chức trách đảm nhiệm; có đủ sức khỏe để thực thi công vụ và phục vụ nhân dân.
1.2.2. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức
Trong Kế hoạch hành động của Chính phủ về cải cách hành chính đến năm 2010, nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức được xác định: năm 2010, nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức được xác định:
Đối với công chức hành chính: Phấn đấu đến năm 2010: 100% công
- 29 -
đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn ngạch về kiến thức quản lý nhà nước và lý luận chính trị. Đối với những công chức thuộc ngạch chuyên viên chưa có trình độ chính trị. Đối với những công chức thuộc ngạch chuyên viên chưa có trình độ đại học, tuổi còn trẻ (dưới 50 tuổi) phải được đào tạo ở trình độ đại học. Đối với những người sau khi trúng tuyển qua kỳ thi tuyển công chức phải được bồi dưỡng kiến thức về nền hành chính nhà nước, pháp luật, các kỹ năng công vụ và đạo đức công chức trước khi được bổ nhiệm chính thức vào ngạch. Ngoài ra công chức hành chính còn phải được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về ngoại ngữ, tin học theo yêu cầu của hoạt động công vụ đối với từng đối tượng.
Đối với các công chức hành chính là cán bộ lãnh đạo quản lý chủ chốt cấp huyện, sở, ban, ngành, cục, vụ, viện trở lên cần được đào tạo trình độ đại cấp huyện, sở, ban, ngành, cục, vụ, viện trở lên cần được đào tạo trình độ đại học về chuyên môn, trình độ lý luận chính trị cao cấp và chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên cao cấp. Trước khi đề bạt, bổ nhiệm cần phải được tham gia một khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng quản lý, điều hành phù hợp với yêu cầu của vị trí công tác mới.
Đối với viên chức sự nghiệp: Phải thường xuyên được nâng cao trình độ
chuyên môn và kỹ năng, phương pháp thực hiện công vụ. Ngoài ra, còn phải được bồi dưỡng cập nhật ngắn hạn các kiến thức về pháp luật và đạo đức được bồi dưỡng cập nhật ngắn hạn các kiến thức về pháp luật và đạo đức công vụ, đặc biệt là đối với các viên chức sự nghiệp thuộc các lĩnh vực như y tế, giáo dục, tư pháp.
Đối với công chức cấp cơ sở: Đảm bảo cho cán bộ, công chức cấp xã
- 30 -
quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ theo tính chất và yêu cầu công việc đảm nhiệm. Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng trình độ trung cấp trở lên về hành đảm nhiệm. Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng trình độ trung cấp trở lên về hành chính, lý luận chính trị, chuyên môn cho các chức danh theo yêu cầu công việc.
Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có thể được tiến hành trong nước kết hợp với đi đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn ở nước ngoài. nước kết hợp với đi đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn ở nước ngoài.
Theo Nghị định 18/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức thì nội dung cơ bản của đào tạo, bồi dưỡng công chức là: dưỡng công chức thì nội dung cơ bản của đào tạo, bồi dưỡng công chức là:
Thứ nhất, đối với đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước: