Các vấn đề của gia đình trẻ tăng động giảm chú ý

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trị liệu cho trẻ tăng động giảm chú ý tại trường tiểu học quốc tế VIP – Hà Nội (Trang 65 - 68)

6. Phƣơng pháp luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.3. Các vấn đề của gia đình trẻ tăng động giảm chú ý

Tăng đô ̣ng giảm chú ý không ch ỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, cũng như tâm tư, tình cảm của đứa trẻ, mà nó còn tác động không nhỏ đến gia đình, bạn bè và các mối quan hệ khác của họ. Đặc biệt gia đình được xem là

GVHD: PGS.TS. Phạm Văn Quyết 64 thân thiết và gần gũi nhất và cũng là nhân tố gánh chịu những thương tổn về đời sống tình cảm nhất.

Vấn đề tâm lý cũng là mô ̣t vấn đề không nhỏ của các bâ ̣c làm cha me ̣ . Những cảm xúc thất vọng, đổ lỗi, tức giận, lo lắng cho tình hình bệnh của trẻ, khả năng chữa khỏi cho con mình… luôn khiến các bâ ̣c phu ̣ huynh phải băn khoăn, trăn trở.

“Hỏi: Khi biết con mình bi ̣ tăng động giảm chú ý thì chi ̣ cảm thấy thế nào ạ?

Trả lời: Lúc đầu chị cảm thấy rất chán nả n và thất vọng , rồi lo lắng nữa, liê ̣u con mình có khỏi được không , phải điều trị cho cháu như thế nào… nhiều vấn đề lắm em ạ . Bây giờ điều chị mong mỏi nhất là con chị có thể được bình thường như những đứa trẻ khác để tương lai của con không bị ảnh hưởng.”

(Phụ huynh trẻ tăng động giảm chú ý, nữ)

Các bậc cha mẹ thường rất thất vọng khi biết con mình bị bệnh , họ không hiểu vì sao con mình la ̣i bi ̣ bê ̣nh , cảm thấy thất vọng khi nhìn những đứa trẻ khác, chán nản nên lại càng tìm mọi cách uốn nắn và nhiều khi thành áp đặt đứa trẻ vào khuôn mẫu , điều này gây căng thẳng cho cả bản thân đứa trẻ và cha mẹ chúng, dễ gây phát sinh mâu thuẫn trong gia đình.

Họ cũng có xu hướng tự đổ lỗi cho bản thân, cho cách giáo du ̣c của gia đình… nhưng trên thực tế thì hoàn toàn không phải như vâ ̣y.

Từ đó gây ra tâm lý căng thẳng trong gia đình và cho đứa trẻ . Đây là lúc các gia đình cần được giúp đỡ để thay đổ i cách suy nghĩ, thay đổi với các cách giáo dục cũ , giúp trẻ phục hồi được tốt hơn . Vì gia đình là môi trường giúp trẻ tiến triển bệnh được tốt nhất.

Những vấn đề về phương pháp giáo d ục, quản lý trẻ tăng đô ̣ng giảm chú ý… thường là những khó khăn lớn nhất mà các bâ ̣c phu ̣ huynh hay gă ̣p

GVHD: PGS.TS. Phạm Văn Quyết 65 phải. Điều này chủ yếu do cha me ̣ trẻ chưa nắm được các thông tin đầy đủ về căn bê ̣nh của trẻ , cũng như chưa được tham vấn , tư vấn về các phương pháp giáo dụ c thích hợp với con mình . Bên ca ̣nh vấn đề giáo du ̣c trẻ tăng đô ̣ng giảm chú ý , các bậc phụ huynh thường có xu hướng tự đổ lỗi cho bản thân rằng mình giáo du ̣c con không tốt nên mới gây ra bê ̣nh , gây nên những căng thẳng tâm lý không đáng có.

Tất cả những vấn đề này đều có thể được giải quyết nếu có sự hướng dẫn của nhân viên công tác xã hô ̣i làm viê ̣c trong trường học.

Mô ̣t khó khăn nữa cho gia đình có trẻ tăng đô ̣ng giảm chú ý , đó là những khó khăn về thời gian, tiền bạc, công sức…

Đây cũng là mô ̣t trong những lo lắng của các bâ ̣c phu ̣ huynh có trẻ bi ̣ tăng động giảm chú ý:

“Tiền bạc thì có thể lo cho con được nhưng chủ yếu là khó khăn về thời gian, anh lại đi công tác xa nên chị luôn cố gắng dành tất cả thời gian có

thể để giúp con phục hồi tốt hơn.”

(Phụ huynh trẻ tăng động giảm chú ý, nữ)

Trong xã hô ̣i bâ ̣n rô ̣n hiê ̣n nay , các bậc cha mẹ luôn tất bật với công viê ̣c kiếm tiền , lo trang trải cuô ̣c sốn g…viê ̣c chăm sóc và giáo du ̣c cho mô ̣t đứa trẻ bình thường cũng đã phải đòi hỏi rất nhiều công sức và thời gian , huống hồ la ̣i với mô ̣t đứa trẻ bi ̣ tăng đô ̣ng giảm chú ý. Đây cũng là mô ̣t sức ép rất lớn cho gia đình của các trẻ này.

Theo ý kiến của mô ̣t nhân viên công tác xã hội tại trường: “…để trị liệu cho một ca tăng động giảm chú ý thường mất rất nhiều thời gian, công sức cũng như sự phối hợp từ nhiều phía mới có được kết quả tốt nhất. Thông thường một ca trị liệu cho trẻ tăng động giảm chú ý phải kéo dài ít nhất là 6 tháng cho đến hàng năm.”

GVHD: PGS.TS. Phạm Văn Quyết 66 Bên ca ̣nh đó , với những gia đình khó khăn về kinh tế thì viê ̣c điều tri ̣ cho trẻ la ̣i càng vất vả hơn. Khi phí điều tri ̣ cho việc trị liệu tâm lý cho trẻ tại trường có thể từ 3.000.000 VNĐ/tháng lên đến hơn 10.000.000 VNĐ/tháng, cô ̣ng với chi phí tiền học, tiền ăn và một số chi phí phát sinh khác, quá trình trị liệu lại thường ké o dài hàng tháng đến hàng năm . Do vâ ̣y nên mô ̣t vài gia đình không có điều kiện rất khó có thể cho con theo trung tâm được lâu dài, gây ảnh hưởng đến quá trình tri ̣ liệu của trẻ.

Đây là những khó khăn mà những chuyên gia tâm lý không t hể giải quyết được cho gia đình có các trẻ tăng đ ộng giảm chú ý mà chính những nhân viên công tác xã hô ̣i mới là những người giúp đỡ ho ̣ vượt qua các khó khăn này.

2.5. Nhân viên công tá c xã hô ̣i với việc trị liệu cho trẻ tăng động giảm chú ý ta ̣i trƣờng học quốc tế VIP

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trị liệu cho trẻ tăng động giảm chú ý tại trường tiểu học quốc tế VIP – Hà Nội (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)