6. Phƣơng pháp luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Nhu cầu của trẻ tăng động giảm chú ý
Mỗi con người luôn tồn tại những nhu cầu nhất định. Những nhu cầu đó được xếp hạng khác nhau tùy thuộc từng cá nhân. Đối với trẻ tăng động giảm chú ý, những nhu cầu luôn có đặc trưng riêng.
Theo thuyết nhu cầu của Maslow, nhu cầu của con người gồm 5 bậc, thông thường sẽ theo thứ tự đáp ứng từ thấp đến cao như sau: nhu cầu vật chất, nhu cầu an toàn xã hội, nhu cầu được thừa nhận, nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu phát triển.
GVHD: PGS.TS. Phạm Văn Quyết 58 Trong trường hợp nhóm trẻ em mắc chứng tăng động giảm chú ý đang được điều trị tại trung tâm tâm lý, trường tiểu học VIP – Hà Nội, bậc thang nhu cầu thứ nhất và thứ 2 đã được đáp ứng cơ bản. Nhìn chung, trẻ tăng động giảm chú ý luôn tồn tại những nhu cầu như nhu cầu được thừa nhận , nhu cầu được tôn trọng, nhu cầu phát triển.
Tất cả những đứa trẻ tăng đô ̣ng giảm chú ý ở đây đều sống với bố me ̣ nên nhu cầu vâ ̣t chất và nhu cầu an toà n xã hô ̣i của chúng cũng đều được đáp ứng đầy đủ . Tuy nhiên, do đă ̣c thù của bê ̣nh làm cho những đứa trẻ này bi ̣ thiếu mất mô ̣t số nhu cầu quan tro ̣ng khác.
Đối với những đứa trẻ này , nhu cầu được thừa nhâ ̣n là một nhu cầu quan tro ̣ng cho các sự phát triển tiếp theo . Do đă ̣c điểm của bê ̣nh , trẻ tăng đô ̣ng giảm chú ý thường là những trẻ hiếu đô ̣ng hơn các đứa trẻ khác trong lớp, khả năng tập trung trong học tập cũng kém hơn , nên thường bi ̣ coi là đứa trẻ nghịch ngợm , quâ ̣y phá, hay bi ̣ cô giáo nhắc nhở nên sẽ ít được các ba ̣n chơi cùng. Những đứa trẻ này rất dễ bi ̣ cô lâ ̣p trong môi trường lớp ho ̣c , có ít bạn, gây nên cảm giác chán nản hoă ̣c trở nên bất cần.
Do bi ̣ b ạn bè cô lập , trẻ sẽ tạo ra vỏ bọc và thu mình hơn với mọi người, đồng thời có tâm lý tự ti do luôn bi ̣ coi là đứa trẻ hư , không biết nghe lời người lớn. Vì vậy, sự đáp ứng và đạt được nhu cầu được tôn tro ̣ng có thể khiến cho trẻ học tập tích cực hơn.
Do nhu cầu tình cảm, tâm lý chưa được đáp ứng đủ, việc đáp ứng nhu cầu khác như được thừa nhận, được tôn trọng và phát triển vẫn còn khó khăn với trẻ tăng đô ̣ng giảm chú ý . Ngoài những thiếu hụt về tâm lí, cuộc sống của đa số trẻ điều trị tại trường học đều gặp khó khăn khi đáp ứng những nhu cầu bậc cao hơn.
GVHD: PGS.TS. Phạm Văn Quyết 59 Trẻ cũng luôn có nhu cầu được thể hiện mình, được tham gia vào các sinh hoạt trong một nhóm với mong muốn được tôn trọng và cũng có cơ hội được thể hiện khả năng của bản thân khi tham gia nhóm.
Sự quan tâm, chăm sóc của gia đình mới chỉ đáp ứng một phần nào nhu cầu tâm lý - tình cảm của trẻ , còn lại phụ thuộc vào sự tham gia của đội ngũ công tác xã hội trong việc hỗ trợ các khó khăn tâm lý , giúp trẻ thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi . Vì dù người nhà có cố gắng nhưng thiếu những hiểu biết và kĩ năng chuyên môn nên rõ ràng không thể bằng đội ngũ cán bộ nhân viên công tác xã hội. Đó là lý do cần đến vai trò của đô ̣i ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiê ̣p làm viê ̣c trong trường học.
Nhìn chung, ngoài các nhu cầu về vật chất và nhu cầu an toàn đã được đáp ứng về căn bản thì nhu cầu tâm lí, tình cảm của trẻ… vẫn còn chưa được đáp ứng đầy đủ . Vì nhu cầu tâm lí , tình cảm là những nh u cầu hết sức bức thiết của tất cả mo ̣i người.
Một câu hỏi đặt ra là ai sẽ người giúp những đứa trẻ này giải quyết những mối lo lắng, quan tâm đó? Và họ sẽ làm như thế nào để giúp người bệnh giải quyết tất cả những vấn đề trên?
Tại một số quốc gia trên thế giới , khi bàn về vấn đề của trẻ tăng đô ̣ng giảm chú ý và các mục đích của việc trị liệu tâm lý cho trẻ , tác giả đã mô tả rất rõ ràng các vai trò tự nhiên của công tác xã hội , đặc biệt là các công tác tham vấn, hỗ trợ tâm lý , tham vấn và trị liệu tâm lý là điều rất thiết yếu cho những đứa trẻ đặc biệt này.
Tại Việt Nam cũng tương tự như vậy, một trong các nguồn lực hỗ trợ đắc lực cho trẻ tăng đô ̣ng giảm chú ý đó là nhân viên công tác xã hội . Bởi vậy có thể nói rằng, để đáp ứng được những nhu cầu bức thiết của trẻ tăng động giảm chú ý thì cần phải có đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp làm việc tại mô hình trị liệu tâm lý của trường học quốc tế VIP.
GVHD: PGS.TS. Phạm Văn Quyết 60