Tiêu chí đánh giá sự hoàn thiện của pháp luật về công chứng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực công chứng ( qua thực tế tại thành phố Hải Phòng) (Trang 33)

công chứng

Để đánh giá về một sự vật hay hiện t-ợng nào đó d-ới các góc độ: tốt, xấu, hoàn thiện hay không,... thì việc đầu tiên chúng ta cần phải làm là đ-a ra những tiêu chí để đánh giá. Đánh giá hay xác định mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật nói chung hay một chế định pháp luật nói riêng cũng phải đ-ợc thực hiện theo quy trình đó. Việc đạt hay không đạt hoặc đạt ở mức độ nào các tiêu chí đó sẽ cho chúng ta một cái nhìn chính xác về mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật hay chế định pháp luật cần đánh giá. Qua phân tích và đánh giá dựa trên cơ sở các thuộc tính, đặc tr-ng của pháp luật ng-ời viết đ-a ra 5 tiêu chí để đánh giá sự hoàn thiện của chế định công chứng cũng nh- của toàn bộ hệ thống pháp luật đó là: tính toàn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính minh bạch và kỹ thuật lập pháp.

Để đánh giá về một sự vật hay hiện t-ợng nào đó d-ới các góc độ: tốt, xấu, hoàn thiện hay không,... thì việc đầu tiên chúng ta cần phải làm là đ-a ra những tiêu chí để đánh giá. Đánh giá hay xác định mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật nói chung hay một chế định pháp luật nói riêng cũng phải đ-ợc thực hiện theo quy trình đó. Việc đạt hay không đạt hoặc đạt ở mức độ nào các tiêu chí đó sẽ cho chúng ta một cái nhìn chính xác về mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật hay chế định pháp luật cần đánh giá. Qua phân tích và đánh giá dựa trên cơ sở các thuộc tính, đặc tr-ng của pháp luật ng-ời viết đ-a ra 5 tiêu chí để đánh giá sự hoàn thiện của chế định công chứng cũng nh- của toàn bộ hệ thống pháp luật đó là: tính toàn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính minh bạch và kỹ thuật lập pháp. lĩnh vực có liên quan đến công chứng. Mặc dù các quy phạm này phần lớn nằm trong các văn bản pháp luật chuyên ngành riêng biệt nh-ng chúng lại có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau chứ không tồn tại biệt lập. Cũng giống nh- các chế định pháp luật khác, chế định công chứng mang những đặc điểm riêng nh-ng bao giờ cũng phải tuân theo quy luật vận động khách quan, chịu ảnh h-ởng của các chế định pháp luật khác trong hệ thống pháp luật. Tính toàn diện của pháp luật đ-ợc tạo nên bằng nhiều yếu tố. Tr-ớc tiên phải xác định ranh giới của chế định công chứng với các chế định pháp luật khác, nhất là ranh giới với chế định chứng thực sẽ giúp cho việc xây dựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh một cách toàn diện, vì chỉ khi xác định đ-ợc ranh giới đó ta mới xác định đ-ợc phạm vi các quan hệ cần điều chỉnh. Tính toàn diện của chế định pháp luật đ-ợc thể hiện ở việc có đầy đủ các quy phạm điều chỉnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực công chứng ( qua thực tế tại thành phố Hải Phòng) (Trang 33)