Ph-ơng h-ớng hoàn thiện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực công chứng ( qua thực tế tại thành phố Hải Phòng) (Trang 80 - 89)

Để chế định công chứng khẳng định đ-ợc vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, góp phần tạo ra sự ổn định chung của xã hội thì chúng ta phải tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực này. Từ khi Luật Công chứng ra đời thì thiết chế công chứng đ-ợc xây dựng theo mô hình hành nghề tự do nh-ng bản chất vẫn là một hoạt động mang tính bổ trợ t- pháp. Do vậy trong quá trình hoàn thiện pháp luật công chứng phải đảm bảo một số yêu cầu sau:

Một là, pháp luật công chứng phải phản ánh đúng bản chất -u việt của bộ máy nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó là nhà n-ớc của dân, do dân và vì dân. Phải thể hiện đ-ợc các quan điểm, đ-ờng lối, chính sách phát triển của Đảng và Nhà n-ớc, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân và tổ chức đã đ-ợc Hiến pháp ghi nhận.

Hai là, xây dựng pháp luật về lĩnh vực công chứng đảm bảo yêu cầu đầy đủ, thống nhất, đồng bộ, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất n-ớc, đáp ứng yêu cầu giao l-u và hội nhập quốc tế.

Ba là, quá trình hoàn thiện pháp luật về công chứng phải đ-ợc đặt trong tổng thể và phù hợp với lộ trình cải cách t- pháp cũng nh- cải cách nền hành chính. Thực hiện mục tiêu tinh giản đội ngũ cán bộ, công chức cùng với chủ tr-ơng hiện đại hóa bộ máy nhà n-ớc. Hoàn thiện pháp luật công chứng không chỉ đ-ợc nhìn nhận một cách riêng biệt, độc lập mà nó cần đ-ợc đặt trong mối quan hệ hữu cơ với công cuộc xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của n-ớc ta trong giai đoạn hiện tại và t-ơng lai.

Bốn là, xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động công chứng không đ-ợc làm biến dạng bản chất của hoạt động bổ trợ t- pháp này. Quy mô và sự phân bố của các tổ chức công chứng phải đ-ợc xây dựng dựa trên nhu cầu công chứng thực tế. Việc thay đổi phải đ-ợc thực hiện trên cơ sở cân đối lợi ích giữa ng-ời yêu cầu công chứng với ng-ời thực hiện công chứng cũng nh- lợi ích của nhà n-ớc.

Năm là, việc hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực công chứng phải đảm bảo đ-ợc hiệu quả quản lý nhà n-ớc đồng thời cũng tạo ra môi tr-ờng pháp lý ổn định cho sự phát triển chế định công chứng.

Tổ chức và hoạt động công chứng phát triển ở mức độ nào phụ thuộc vào sự mức độ hoàn thiện pháp luật công chứng. Việc định h-ớng và xây dựng pháp luật nhằm hoàn thiện chế định pháp luật công chứng trong giai đoạn hiện nay phải đ-ợc xây dựng dựa trên Chiến l-ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h-ớng đến năm 2020 theo Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 (gọi tắt là Nghị quyết 48 của Bộ Chính trị). Công chứng là hoạt động mang tính bổ trợ t- pháp, thông qua hoạt động chứng nhận của Công chứng viên đối với các hợp đồng giao dịch tạo ra các chứng cứ hiển nhiên không thể chối cãi giữa các bên tham gia. Khi có tranh chấp xảy ra, Tòa án và các cơ quan có thẩm quyền dựa vào các chứng cứ đó mà không phải xác minh. Vì lẽ đó, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bổ trợ t- pháp là một nội dung đ-ợc xác định trong Nghị quyết 48 của Bộ Chính trị:

Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bổ trợ t- pháp (luật s-, công chứng, giám định, cảnh sát t- pháp...) theo h-ớng đáp ứng ngày càng đầy đủ, thuận lợi các nhu cầu đa dạng về hỗ trợ pháp lý của nhân dân, doanh nghiệp; thực hiện xã hội hóa mạnh mẽ các hoạt động bổ trợ t- pháp; kết hợp quản lý nhà n-ớc với tự quản của các tổ chức xã hội nghề nghiệp [19].

Pháp luật về công chứng phải đ-ợc xây dựng để đảm bảo tính khả thi cao, nó phải phù hợp với điều kiện của đất n-ớc. Trong giai đoạn hiện nay tr-ớc mắt phải hoàn thiện các chế định về quyền sở hữu tài sản của cá nhân và các tổ chức. Xác định phần tài sản của nhà n-ớc và cơ chế sử dụng trong các doanh nghiệp nhà n-ớc, công ty cổ phần có vốn của nhà n-ớc. áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý xã hội, làm tăng khả năng hoạt động của công chứng. Với những n-ớc phát triển, họ tạo đ-ợc hệ thống các cơ sở dữ liệu dùng chung cho các hoạt động trong xã hội thì pháp luật cũng quy định để Công chứng viên khi hành nghề có quyền tra cứu các thông tin liên quan đến hoạt động công chứng trên các hệ thống đó. Mặc dù những quy định đó là tiến bộ nh-ng nếu áp dụng vào điều kiện của n-ớc ta thì lại ch-a phù hợp vì chúng ta ch-a xây dựng đ-ợc cơ sở dữ liệu để dùng chung, ch-a có đủ kinh phí để áp dụng mô hình này. Công chứng viên của n-ớc ta vẫn phải dựa vào các giấy tờ do các cơ quan có thẩm quyền cấp để xác định thông tin liên quan đến hoạt động công chứng. Việc hoàn thiện pháp luật công chứng phải đặt trong mối t-ơng quan với trình độ phát triển của nền kinh tế và phù hợp với các chế định pháp luật khác trong hệ thống pháp luật, phải nằm trong việc hoàn thiện tổng thể hệ thống pháp luật và phù hợp với lộ trình cải cách t- pháp cũng nh- cải cách nền hành chính. Và đặc biệt phải bảo đảm yêu cầu xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Trong xu thế hội nhập quốc tế, bắt buộc pháp luật n-ớc ta phải hoàn thiện theo xu h-ớng tiếp cận các tiêu chuẩn chung của thế giới. Việc tham gia ký kết các điều -ớc quốc tế, thừa nhận nguyên tắc áp dụng các quy tắc xử sự chung của thế giới, -u tiên áp dụng điều -ớc quốc tế làm cho pháp luật n-ớc ta tiến dần đến các chuẩn mực quốc tế và bổ sung những tiến bộ mà bản thân hệ thống pháp luật n-ớc ta ch-a đạt đ-ợc. Quá trình tiếp thu một cách có chọn lọc những thành tựu lập pháp của thế giới trong trong các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực công chứng qua đó cũng tìm ra đ-ợc những hạn chế, khiếm khuyết của pháp luật n-ớc ta để có biện pháp khắc phục.

Quá trình hoàn thiện chế định công chứng phải đ-ợc thực hiện dựa trên bản chất của chế định này. Nói cách khác, phải dựa trên sự hoàn thiện của các yếu tố cấu thành chế định này. Căn cứ theo các yêu cầu trong quá trình hoàn thiện pháp luật công chứng nh- đã phân tích ở trên, ng-ời viết xin đề xuất ph-ơng h-ớng hoàn thiện sau:

Thứ nhất: Tiếp tục hoàn thiện khái niệm công chứng, chủ thể thực hiện công chứng và xác định chính xác phạm vi công chứng

Khái niệm công chứng là một vấn đề quan trọng nhất ảnh h-ởng đến toàn bộ các vấn đề khác liên quan đến chế định công chứng nh- đã phân tích tại mục 1 của ch-ơng 1. Nh-ng cho đến nay, khái niệm công chứng vẫn chỉ đ-ợc thể hiện qua các quy định pháp lý. Mặc dù chế định công chứng đã đ-ợc điều chỉnh bằng văn bản pháp lý có giá trị cao là Luật Công chứng và khái niệm công chứng theo Luật Công chứng đã đ-ợc hình thành trên cơ sở kế thừa những -u điểm của những khái niệm công chứng trong các văn bản tr-ớc đó và có sự tiếp thu những thành tựu trong các công trình khoa học nghiên cứu về công chứng trong thời gian qua. Nh-ng qua phân tích thì khái niệm này vẫn ch-a phán ánh đ-ợc chính xác bản chất của công chứng. Do vậy, việc đầu tiên trong quá trình hoàn thiện chế định này là phải làm rõ khái niệm công chứng d-ới góc độ lý luận. Khi làm rõ đ-ợc khái niệm này chúng ta mới có cơ sở truyền tải những nội dung mang tính bản chất của công chứng vào các văn bản pháp lý một cách chính xác nhất. Dù khái niệm này đ-ợc xem xét d-ới góc độ nào và đ-ợc biểu đạt ra sao thì vẫn phải chứa đựng những yếu tố mang tính bản chất của công chứng: Công chứng là hành vi tạo lập và chứng nhận của Công chứng viên về tính xác thực và tính hợp pháp của các hợp đồng, giao dịch bằng văn bản; công chứng là một hoạt động xã hội - nghề nghiệp mang tính dịch vụ công và là hoạt động bổ trợ t- pháp; văn bản công chứng có giá trị thực hiện và giá trị chứng cứ.

Chủ thể của công chứng cũng là vấn đề cần phải tiếp tục hoàn thiện. Mặc dù xét d-ới góc độ lý luận hay văn bản pháp lý cho đến nay đều đã khẳng

định chính xác chủ thể của hoạt động này là Công chứng viên nh-ng nhiều quy định liên quan đến vấn đề này vẫn ch-a đ-ợc làm sáng tỏ. Nhất là các quy định liên quan đến tiêu chuẩn để bổ nhiệm Công chứng viên, trách nhiệm vật chất của Công chứng viên, ph-ơng thức hành nghề công chứng. Pháp luật phải tạo ra cơ chế để Công chứng viên phát huy đ-ợc tính chủ động, độc lập, sáng tạo trong hoạt động của mình. Công chứng viên - chủ thể duy nhất của hoạt động công chứng ngoài việc phải có đủ các điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật, bắt buộc phải trải qua khóa đào tạo nghề công chứng. Hiện nay trong Luật Công chứng quy định một số tr-ờng hợp đ-ợc miễn không phải trải qua khóa đào tạo nghề công chứng là không hợp lý cần phải thay đổi. Pháp luật cần phải quy định rõ hậu quả pháp lý của việc công chứng trái pháp luật và trách nhiệm pháp lý cũng nh- trách nhiệm vật chất của Công chứng viên. Quy định Công chứng viên phải chịu trách nhiệm vật chất khi việc công chứng do họ thực hiện gây thiệt hại cho ng-ời yêu cầu công chứng hoặc ng-ời thứ ba bằng tài sản của chính bản thân Công chứng viên hoặc thông qua một cơ chế chia sẻ rủi ro và mang tính khả thi cao là bắt buộc Công chứng viên phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp khi hành nghề công chứng. Xây dựng các quy tắc đạo đức nghề nghiệp của Công chứng viên, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các Công chứng viên, giữa các tổ chức hành nghề công chứng, lấy nhu cầu công chứng của công dân, các tổ chức là điều kiện tồn tại của mình, lấysố l-ợng, chất l-ợng sản phẩm dịch vụ công chứng để khẳng định th-ơng hiệu của Công chứng viên và th-ơng hiệu của tổ chức hành nghề công chứng.

Phạm vi công chứng là một vấn đề quan trọng cần đ-ợc xác định rõ trong quá trình hoàn thiện. Nó đ-ợc thể hiện ở sự phân chia ranh giới, xác định phạm vi điều chỉnh của công chứng với các lĩnh vực khác, thể hiện ở thẩm quyền công chứng và giá trị pháp lý khi áp dụng các quy định pháp luật... Có nhiều cách để xác định phạm vi công chứng, nó có thể đ-ợc quy định d-ới dạng liệt kê cụ thể từng dạng, loại việc mà tổ chức hành nghề công chứng và Công chứng viên phải đảm nhận hay đ-ợc làm hoặc quy định một

cách khái quát nhất phạm vi công chứng dựa trên hai yếu tố cơ bản là pháp luật quy định bắt buộc một số công việc nhất định phải công chứng và sự tự nguyện yêu cầu công chứng. Theo quan điểm của tác giả luận văn, khi quy định về phạm vi công chứng, chúng ta không nên sử dụng ph-ơng pháp liệt kê các công việc. Với ph-ơng pháp này thì phạm vi công chứng đ-ợc thể hiện một cách cụ thể nhất nh-ng do sự vận động, thay đổi liên tục của các yếu tố trong xã hội thì sự liệt kê này không đáp ứng đ-ợc yêu cầu trên. Nó tạo ra những quy định mang tính cứng nhắc, khi gặp những tình huống mới phát sinh thì không thể giải quyết đ-ợc, làm mất đi tính mềm dẻo, linh hoạt của hoạt động công chứng. Việc quy định về phạm vi công chứng nên đ-ợc thể hiện d-ới dạng khái quát nhất, nghĩa là theo cách quy định một số loại hợp đồng, giao dịch nhất định phải đ-ợc chứng nhận của công chứng và công chứng theo yêu cầu của cá nhân và tổ chức trong xã hội đối với những loại việc mà pháp luật không bắt buộc phải công chứng. Xác định phạm vi công chứng theo cách này thể hiện quan điểm điều tiết, giám sát của cơ quan quản lý nhà n-ớc đối với một số loại, dạng giao dịch... trong những lĩnh vực nhất định, đồng thời qua việc quy định sự tự nguyện yêu cầu công chứng đã tạo ra cho cá nhân và tổ chức một công cụ hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong tr-ờng hợp xảy ra tranh chấp đối với những hợp đồng, giao dịch mà họ tham gia hoặc là ng-ời có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Thông qua đó khuyến khích khả năng áp dụng pháp luật một cách chủ động của cá nhân và tổ chức nhằm thực thi những thỏa thuận đã ký và tạo lập chứng cứ để phục vụ cho công tác xét xử của cơ quan tài phán mà tr-ớc hết và chủ yếu là của Tòa án khi có tranh chấp xảy ra.

Thứ hai: Xây dựng thiết chế công chứng theo mô hình hành nghề tự do và hoàn thiện các quy định về quản lý công chứng. Trong đó nhà n-ớc chỉ giữ vai trò quản lý, chuyển giao toàn bộ cho tổ chức hành nghề công chứng

Khi đã chuyển sang mô hình hành nghề tự do thì vai trò của nhà n-ớc chỉ đ-ợc đ-ợc thể hiện ở chức năng quản lý, còn mọi vấn đề khác cần chuyển

giao cho tổ chức công chứng (có thể bao gồm cả hiệp hội do các tổ chức này tự nguyện thành lập có sự chấp nhận của nhà n-ớc) đảm nhận thông qua việc quy định vị trí và vai trò của chúng trong cơ chế quản lý công chứng. Nh- vậy phải xác định rằng tổ chức và hoạt động công chứng phải chịu sự điều chỉnh của hai chủ thể: chủ thể thứ nhất là các cơ quan quản lý nhà n-ớc, chủ thể thứ hai là tổ chức tự quản nghề nghiệp. Về bản chất, quản lý chính là hành vi tác động bằng sức mạnh quyền uy của chủ thể quản lý lên đối t-ợng chịu sự quản lý theo những mục tiêu, trật tự nhất định mà chủ thể quản lý h-ớng tới. Quản lý có thể đ-ợc thực hiện d-ới nhiều dạng khác nhau, bằng nhiều biện pháp cũng nh- hình thức tác động không giống nhau. Và nh- vậy quản lý công chứng chính là việc chủ thể quản lý (có thể là cơ quan, cá nhân có thẩm quyền) sử dụng các biện pháp quản lý, d-ới nhiều hình thức tác động nhằm đảm bảo hệ thống công chứng đ-ợc tổ chức, vận hành theo đúng chức năng, nhiệm vụ mà pháp luật quy định. Cũng giống nh- các thiết chế khác, cơ chế quản lý công chứng n-ớc ta vẫn đ-ợc xây dựng theo trục Chính phủ - Bộ T- pháp (Bộ Ngoại giao cũng nh- các bộ, cơ quan ngang bộ) - ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng - Sở T- pháp có nhiệm vụ giúp việc ủy

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực công chứng ( qua thực tế tại thành phố Hải Phòng) (Trang 80 - 89)