Giải pháp về mối liên kết giữa trang trại nuôi tôm thẻ chân trắng thâm

Một phần của tài liệu các nhân tô ảnh hưởng đến năng suât tôm thẻ chân trắng nuôi tại tỉnh khánh hòa (Trang 101 - 121)

canh với các tổ chức khác

a. Liên kết giữa trang trại và tổ chức triển khai khoa học công nghệ

Liên kết này sẽ giúp người nuôi tiếp cận được các kỹ thuật và công nghệ mới, máy móc thiết bị mới. Việc ứng dụng các công nghệ mới sẽ giúp các hộ nuôi nâng cao năng suất, chất lượng và giảm giá thành sản phẩm. Do vậy, các nghiên cứu khoa học cần phải gắn với thực tế và có khả năng ứng dụng thì sẽ được các hộ nuôi đồng tình và đặt hàng cho các nhà khoa học nghiên cứu, triển khai. Nhà nước cũng cần có chính sách khuyến khích nghiên cứu khoa học ứng dụng cho phát triển con giống, kỹ thuật nuôi, chế biến xuất khẩu tôm. Lựa chọn để nhập công nghệ mới, hiện đại, phù hợp với điều kiện ở Việt Nam, đồng thời xây dựng các mô hình sản xuất giống, nuôi thương phẩm nhằm ứng dụng, chuyển giao nhanh nhất các thành tựu khoa học tiên tiến trong nước và nước ngoài vào sản xuất

b. Liên kết kinh tế giữa các hộ nuôi và các doanh nghiệp

Tăng cường liên kết “Bốn nhà” theo hướng gắn kết từ người sản xuất giống và người nuôi; Nhà nước; nhà khoa học; nhà doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu. Vấn đề này được thể hiện qua việc tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ trại nuôi đến thị trường tiêu thụ, trong đó doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thụ đóng vai trò hạt nhân liên kết và tổ chức chuỗi. Khuyến khích phát triển hình thức ký kết hợp đồng giữa doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với người nuôi tôm

Mối liên kêt này giúp các hộ nuôi có thể giải quyết được các vấn đề về vốn đầu tư, thức ăn, tiêu thụ sản phẩm… và nó cũng giúp các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào, góp phần nâng cao năng lực sản xuất và gia tăng hiệu quả trong kinh doanh.

Tóm tắt chương 4

Chương 4 nêu ra định hướng và mục tiêu phát triển thủy sản – nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh của tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015 và tầm nhìn năm 2020. Đồng thời xác định các cơ sở đề ra giải pháp như: tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh; tiềm năng NTTS; xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng suất tôm thẻ chân trắng nuôi thâm canh; những thuận lợi và khó khăn của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Khánh Hòa. Từ đó tác giả đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng suất tôm thẻ chân trắng nuôi thâm canh tại tỉnh Khánh Hòa như: giải pháp về qui hoạch trong NTTS và nuôi tôm thẻ thâm canh của tỉnh giải pháp về vốn đầu tư; giải pháp về con giống; giải pháp về phòng trị bệnh và hạn chế dư lượng kháng sinh; các giải pháp khuyến ngư; giải pháp về mối liên kết giữa trang trại nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh với các tổ chức khác.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu này đã tổng hợp các lý thuyết về năng suất, hàm sản xuất, trên cơ sở các nghiên cứu trong và ngoài nước về nghề nuôi tôm nói chung và tôm thẻ chân trắng nói riêng ở trong và ngoài nước để xây dựng mối liên hệ giữa các yếu tố đầu vào tác động như thế nào đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Nghiên cứu đã trình bày và khái quát thực trạng nghề nuôi tôm trên thế giới cũng như tình hình nuôi tôm tại Việt Nam, đặc biệt là nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Khánh Hòa để có bức tranh toàn cảnh về nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại địa bàn nghiên cứu. Dựa vào bộ dữ liệu từ 150 mẫu điều tra các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại các địa bàn phân bố trong tỉnh, tác giả dùng thống kê mô tả để phân tích sơ bộ đặc điểm của mẫu điêì tra, Từ những kết quả phân tích trong bộ dữ liệu khảo sát, nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp phân tích tương quan và phân tích hồi qui, tác giả đã lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm thẻ chân trắng nuôi thâm canh và nêu ra con số tuyệt đối, cụ thể cho mô hình nghiên cứu để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Đồng thời, trên cơ sở các kết quả nghiên cứu trong khuôn khổ lý thuyết đã được phân tích, so sánh đối chiếu với những phát hiện của các nghiên cứu trước, đưa vấn đề ra bàn luận nhằm làm rõ mức độ phù hợp trong ứng dụng thực tiễn.

Qua các bảng phân tích kết quả của mô hình nghiên cứu cùng với các thủ tục kiểm định ý nghĩa thống kê, tác giả đã tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất thu hoạch tôm thẻ chân trắng nuôi thâm canh trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa là: Số vốn bỏ ra trong mỗi ha nuôi (trđ/ha), hệ số thức ăn , mật độ nuôi (con/m2), độ trong ao nuôi (cm), độ mặn ao nuôi (‰) và chất lượng tôm giống. Và dự đoán phương trình hồi qui tuyến tính lôgarít năng suất thu hoạch tôm thẻ chân trắng nuôi thâm canh trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa là :

Ln_NS = 0,027 Ln_Sovon - 0,904 Ln_Hsta - 0,037 Ln_Mdn - 0,065 Ln_Dotrong +

0,117Ln_Doman + 0,029Dclgtom

* Những hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

Mặc dù đề tài đã giải quyết tốt các mục tiêu nghiên cứu đề ra nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:

- Hàm hồi qui được ước lượng với dữ liệu của năm 2012 và chưa được kiểm chứng với các giai đoạn khác.

- Do người nuôi không quan tâm đến một số nhân tố như: môi trường ao nuôi (nhiệt độ), Nhiệt độ thay đổi theo mùa và thay đổi theo thủy triều nên khi nuôi cần xác định thời gian, mùa vụ nuôi cho phù hợp với từng giai đoạn nuôi. Do đó theo quan điểm chủ quan của tác giả thì người nuôi cần quan tâm và có chế độ kiểm tra nhiệt độ ao nuôi thường xuyên và đưa biến này vào mô hình phân tích hồi qui sẽ có ý nghĩa thực tiễn hơn.

- Các nhân tố được xác định chưa đủ bao quát hết các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất thu hoạch tôm thẻ chân trắng nuôi thâm canh.

* Hướng nghiên cứu tiếp theo.

- Với nội dung như nghiên cứu đã xác định người nghiên cứu mở rộng địa bàn nghiên cứu ra các tỉnh khác.

- Giữ nguyên địa bàn nghiên cứu nhưng xác định thêm các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất thu hoạch tôm thẻ chân trắng để mô hình có thể giải thích được nhiều hơn sự biến thiên của biến phụ thuộc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Thủy sản (1995), Chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1996 –

2010, Hà Nội tháng 12/1995.

2. Bộ Thủy Sản (1999), Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999-

2010.

3. Chi cục nuôi trồng, sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Khánh Hòa.(2010, 2011, 2012), Các báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm

2010, 2011, 2012.

4. Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2010, 2011, 2012), Niên giám thống kê năm 2010, 2011, 2012..

5. Trần Nhật Cầu (2012) “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre”, luận văn Thạc sỹ Kinh tế Thủy Sản, Trường Đại học Nha Trang.

6. Đinh Thị Hằng (2010), “Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Nghệ An”. Luận văn thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản, đại học Nha Trang. 7. Phan Văn Hòa (2004), “Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh

tế nuôi tôm ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Đề tài nghiên cứu khoa

học, Đại học Huế.

8. Đặng Hoàng Xuân Huy (2009). “Technical efficiency analysis for commercial Black Tiger Prawn (Penaeus monodon) aquaculture farms in Nha Trang city, Viet Nam”. Luận văn Thạc sỹ Kinh tế và quản lý thủy sản, Đại học Tromso, Nauy. 9. Nguyễn Trọng Nho và ctv (2006), “Kỹ thuật nuôi giáp xác”, trang 107 – 150,

NXB Nông Nghiệp, Tp. HCM.

10.Trần Văn Nhường và các cộng sự (2004), “Ngành nuôi tôm Việt Nam hiện trạng, cơ hội và thách thức” Dự án VIE/97/030, Phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển, Bộ Thủy sản, Chương trình phát triển LHQ. FAO.

11.Nguyễn Văn Phát, Hoàng Thị Bích Đào và Hoàng Kim Quỳnh, 2012. Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) thương phẩm tại Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, số 3, trang: 134 - 138.

12.Bùi Quang Tề (2009), “Nuôi thâm canh tôm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo mô hình GAqP” Trung tâm khuyến nông khuyến ngư quốc gia, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

13.Lương Văn Thanh và Dương Công Chính (2010), “Hiện trạng nuôi tôm các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ”, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Báo cáo chuyên đề, Hội thảo đề tài khoa học, tháng 6 năm 2008, Đà Nẵng.

14.Phạm Xuân Thủy (2004), “Xây dựng mô hình nuôi tôm thâm canh tại Khánh

Hòa” trang 12 – 48, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học

Thủy sản.

15.Đào Văn Trí (2009). “Đánh giá và phân tích cơ sở khoa học của phát triển nuôi bền vững tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam” Đề tài cấp cơ sở, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III, Nha Trang.

16.Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức”.

Tài liệu Tiếng Anh

17. Bartlett, Kotrlik & Higgins (2001), “Organizational Research: Determining

Appropriate Sample Size in Survey Research” Information Technology,

Learning, and Performane Juornal, Vol.19.No.1.

18.FAO (2010). The State of World Fisheries and Aquaculture. FAO, Rome, Italy.

19. FAO (1998). Ad hoc expert meeting on Indicators and Criteria of sustainable shrim culture. FAO, Rome, Italy, 28-30 April 1998.

20.FAO/NACA (2000). Bangkok Declaration and Strategy for Aquaculture Development Beyond 2000. Conference on Aquaculture in the Third Millennium, 20-25 February 2000, Bangkok, Thailand.

21.Kennedy, J.O.S. (1986), “ dynamic programming: Applications to Agriculture and natural Resources”, Elsevier Applied Science Publishers.

22.Iinuma. M, Sharma. K. R, Leung P.S (1999). Technical efficiency of carp pond culture in peninsula Malaysia: an application of stochastic production frontier and technical inefficiency model. Aquaculture Economics.

23. Joe Zhu and Wade D. Cook (2007). Modeling Data Irregularities and Structural Complexities in Data Envelopment Analysis. Springer Science+Business Media, LLC, 233 Spring Street, New York, NY 10013, USA

24.L.X. Sinh, and T.G. Macaulay (2003), “A bio – economic model of a shrimp hatchery in the Mekong River Delta of Vietnam”, PhD thesis, University of Sydney, Australia.

25.Shang, Y. C., Leung, P., and Ling, B.H., (1998), “ comparative Economics of Shrimp Farming in Asia”, Aquaculture 164 (1 – 4), pp: 183 – 200.

Tài liệu trích dẫn từ Internet

26.http://www.fao.org/fishery/statistics/global-aquaculture-production (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemlD=11494 28.http://www.fistenet.gov.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

BẢNG PHỎNG VẤN

(Các cơ sở nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại Khánh Hòa)

Nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Khánh Hòa, chúng tôi (nhóm nghiên cứu trường Đại học Nha Trang) tiến hành nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm Thẻ chân trắng nuôi

tại tỉnh Khánh Hòa”. Rất mong sự giúp đỡ của quý ông/bà thông qua việc cho chúng

tôi biết một số thông tin sau:

Thông tin chung về cơ sở (trang trại) nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh Khánh Hòa

1. Họ tên chủ cơ sở/ trại nuôi: 2. Năm sinh :

3. Giới tính chủ cơ sở/trại nuôi: Nam Nữ

4. Địa chỉ : 5. Điện thoại : STT NỘI DUNG HIỆU BIẾN TRẢ LỜI Thông tin thiết yếu (mục tiêu cơ bản của nghiên

cứu)

Năm 2010

Năm 2011 Năm 2012

6 Năng suất tôm thẻ chân trắng nuôi thâm canh (số lượng tôm thu hoạch tính cho một m2 ao nuôi) – kg/m2

NS

7 Chất lượng tôm giống

Ghi: 1: Đạt 2: Không đạt Clgtom

8 Mật độ nuôi (mật độ thả giống) – con/m2 mdn

9 Hệ số thức ăn (hệ số thức ăn ghi trên bao bì

thức ăn sử dụng nuôi tôm) Hsta

10 Hàm lượng đạm thô trong thức ăn ( hàm

lượng đạm thô ghi trên bao bì thức ăn) - % Hldtta 11 Bệnh tôm (những bệnh tôm đã mắc phải trong

một vụ nuôi)

Ghi : 0 : Không mắc bệnh

1 : Bệnh hoại tử cơ, hoại tử gan, tụy 2 : Hội chứng Taura

3 : Bệnh đốm trắng

4 : Đứt râu, cụt đuôi, phụ bộ bị gãy đứt 5 : Đầu vàng

6 : Các bệnh khác (xin vui lòng ghi rõ) 12-1 Số vốn CỐ ĐỊNH bỏ ra trong 1 ha nuôi (triệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đồng/ha) Sovon1

12-2 Số vốn LƯU ĐỘNG bỏ ra trong 1 ha nuôi

(triệu đồng/ha) Sovon2

13 Nhiệt độ ao nuôi (nhiệt độ trung bình trong

một vụ nuôi) – C0 Ndo

14 Độ trong ao nuôi (độ trong trung bình trong

một vụ nuôi) – cm Dotrong

15 Độ mặn ao nuôi (độ mặn trung bình trong một vụ nuôi) - o/oo

Doman

16 Số năm kinh nghiệm (năm) Snkn

17 Trình độ kỹ thuật người nuôi tôm (chủ hộ nuôi-công nhân) Ghi :

1 : nếu chủ cơ sở - công nhân có bằng cấp hay chứng chỉ đào trong lĩnh vực nuôi.

0 : nếu chủ cơ sở - công nhân không có bằng cấp hay chứng chỉ đào tạo trong lĩnh vực nuôi

Tdktnn

Thông tin thể hiện đặc trưng cơ sở (trang trại) nuôi

18 Diện tích ao nuôi hiện có – m2 Dtn

19 Số công nhân hiện có – người Ld

20 Số công nhân có kỹ thuật nuôi (số lao động làm thuê có bằng cấp, chứng chỉ trong lĩnh vực nuôi) – người

Ld

21 Tỷ lệ vốn tự có trên tổng vốn đầu tư 21

22 Tỷ lệ nợ trên tổng vốn (bao gồm tất cả các khoản nợ trong một vụ nuôi : nợ vốn đầu tư ban đầu, thức ăn...) - %

22

23 Số tiền vay nợ (triệu đồng/vụ nuôi) 23

24 Lãi suất vay nợ - %/tháng 24

25 Chi phí cho một tấn tôm thương phẩm (bao gồm khấu hao và các loại chi phí thường xuyên trong một vụ nuôi) – triệu/tấn

25

26 Thức ăn của hãng nào (thức ăn sử dụng được mua của hãng nào)

Ghi rõ tên hãng

27 Giá bán trên một tấn tôm thương phẩm (tính giá bán tại đìa tôm) – triệu đồng/tấn

27 28 Tình hình bán tôm sau thu hoạch (có thuận lợi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hay không ; nếu trở ngại thì là gì) Ghi rõ thuận lợi và trở ngại

28

29 Những kiến nghị của người nuôi (xin vui lòng ghi cụ thể):

29

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý ông/bà !

Phụ lục 2: Statistics Gioitinh Valid 150 N Missing 0 Gioitinh

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Nam 140 93.3 93.3 93.3

Nu 10 6.7 6.7 100.0

Valid

Total 150 100.0 100.0

Phụ lục 3: Tuoi cua chu ho

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

1 13 8.7 8.7 8.7 2 116 77.3 77.3 86.0 3 21 14.0 14.0 100.0 Valid Total 150 100.0 100.0 Phụ lục 4: Trinh do ky thuat

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Chu ho khong co bang cap 92 61.3 61.3 61.3

Chu ho co bang cap 58 38.7 38.7 100.0

Valid

Phụ lục 5:

Correlations

LN_NS LN_VONLN_LDLN_Hsta Ln_MdnLN_DTNLN_Dotrong LN_Doman Dclgtom

Pearson Correlation 1.000 .313 .083 -.654 ** -.648** .113 -.214 .283** -.226 Sig. (2-tailed) .168 .607 .000 .000 .168 .160 .000 .946 LN_NS N 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .313 1.000 .755 ** -.221** -.189* .584** .173* -.046 -.394** Sig. (2-tailed) .168 .000 .007 .021 .000 .034 .579 .000 LN_VON N 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .083 .755 ** 1.000 -.198* -.120 .635** .139 -.119 -.346** Sig. (2-tailed) .607 .000 .016 .145 .000 .090 .147 .000 LN_LD N 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation -.654 ** -.221** -.198* 1.000 .510** -.244** .089 -.049 .219** Sig. (2-tailed) .000 .007 .016 .000 .003 .278 .557 .007 LN_Hsta N 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation -.648 ** -.189* -.120 .510** 1.000 -.241** .187* -.069 -.019 Sig. (2-tailed) .000 .021 .145 .000 .003 .022 .398 .613 Ln_Mdn N 150 150 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .113 .584 ** .635** -.244** -.241** 1.000 .286** .199* -.265** Sig. (2-tailed) .168 .000 .000 .003 .003 .000 .015 .001

Một phần của tài liệu các nhân tô ảnh hưởng đến năng suât tôm thẻ chân trắng nuôi tại tỉnh khánh hòa (Trang 101 - 121)