Các tiêu chí giám sát điều trị thuốc chống đông

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng thuốc chống đông và thuốc chống tập kết tiểu cầu trong điều trị bệnh mạch vành tại viện tim mạch bệnh viện tư 108 (Trang 47 - 49)

Thuốc Tiêu chí giám sát

Enoxaparin (Lovenox) Xét nghiệm huyết học

Xét nghiệm tiểu cầu trước và trong điều trị

Xét nghiệm chức năng thận trước điều trị

Xác định cân nặng Heparin không phân đoạn Xét nghiệm huyết học

Xét nghiệm tiểu cầu trước và trong điều trị

Xét nghiệm aPTT trong điều trị

Xác định cân nặng Acenocoumarol (Sintrom) INR

2.3.3.6. Tác dụng không mong muốn

Các tiêu chí đánh giá tác dụng không mong muốn gặp phải trong điều trị dựa theo Bộ tiêu chí – Phụ lục 1.

2.3.3.7. Kết quảđiều trị

Kết quả điều trị dựa trên đánh giá của bác sĩ khi cho ra viện, thông thường dựa trên các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng để đánh giá đỡ/ không đỡ (nặng hơn xin về).

Kết quả khi ra viện của BN được gọi là “đỡ” khi các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng đã cải thiện, “không đỡ” khi dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng chưa cải thiện khi xuất viện.

 Dấu hiệu lâm sàng:

- Kiểm soát được cơn đau thắt ngực (không còn cơn đau thắt ngực)

- Tình trạng huyết áp: huyết áp của BN được duy trì ổn định (130/80 mmHg) đến khi ra viện.

- Mạch ổn định, không sốt, không phù, toàn trạng ổn định.  Dấu hiệu cận lâm sàng:

- Điện tâm đồ: trở về bình thường khi BN xuất viện (không còn ST chênh,…).

- Men tim (CK-MB, TnT-HS): giảm dần và trở về gần giới hạn bình thường khi xuất viện.

- Enzym gan (SGOT, SGPT), creatinin huyết thanh của BN khi xuất viện nằm trong giới hạn cho phép.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Các đặc điểm về mẫu nghiên cứu 3.1. Các đặc điểm về mẫu nghiên cứu

3.1.1. Tui, gii.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng thuốc chống đông và thuốc chống tập kết tiểu cầu trong điều trị bệnh mạch vành tại viện tim mạch bệnh viện tư 108 (Trang 47 - 49)