Các biện pháp rèn luyện NLGT cho học sin hở trường THPT.

Một phần của tài liệu ''rèn luyện năng lực giải toán theo định hướng phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo cho học sinh ở trường thpt'' (Trang 44 - 46)

. Định hướng 4: Trong quá trình thực hiện các biện pháp cần đảm bảo sự

2.2.2. Các biện pháp rèn luyện NLGT cho học sin hở trường THPT.

Biện pháp 1: Rèn luyện cho học sinh khả năng xác định hướng giải của bài toán.

Đây là một biện pháp ít được đề cập đến trong thực tiễn giải Tốn, thường bị bỏ qua hoặc hiểu chưa đúng vị trí của nó. Do vậy nhiệm vụ của

giáo viên là phải gợi mở cho học sinh xác định và điều chỉnh hướng giải trong suốt tiến trình giải Tốn. Trên cơ sở đó học sinh phải thấy rõ điều quan trọng là xác định hướng giải và làm đúng nội dung của ba giai đoạn để tìm hướng giải cho bài tốn.

Giải phương trình lượng giác có thể truyền thụ tri thức phương pháp thể hiện thành các bước sau:

- Nhận dạng phương trình.

- Biến đổi phương trình về dạng quen thuộc. - Giải phương trình nhận được.

- Kiểm tra kết quả. - Phân tích các sai lầm. - Mở rộng bài tốn.

Đối với những dạng phương trình khơng mẫu mực, chẳng hạn hai vế là hai loại hàm số có bản chất khác nhau; hoặc phương trình có bậc q cao khơng thể nghĩ tới hạ bậc, hoặc phương trình nhiều ẩn số, ... thì nên nghĩ tới phương pháp đánh giá bằng bất đẳng thức để ước lượng hai vế hoặc tìm min, max của mỗi vế.

Những tri thức tìm đốn như vậy rất nên truyền thụ cho học sinh theo phương án thông báo tri thức nhân quá trình tiến hành hoạt động. Sau khi hướng dẫn học sinh giải bài tập tốn thì giáo viên chốt lại cho học sinh những bình luận như trên.

Cung cấp tri thức phương pháp như vậy sẽ giúp học sinh giảm bớt khó khăn trong khi định hướng giải Tốn. Có nhiều bài tốn sự thành cơng trong lời giải phụ thuộc sự định hướng phương pháp giải, chẳng hạn, giải phương trình x2 −2x 4− = cos2(x2 - 3) – 2cos2x, ta thấy rằng vế trái là một hàm số đa thức khơng có yếu tố lượng giác, biến đổi bằng cách gì thì cũng khơng xuất hiện hàm số lượng giác, cịn vế trái khơng thể nào làm triệt tiêu những yếu tố

lượng giác nên hai vế khác nhau về mặt bản chất. Do vậy ta có thể nghĩ tới yếu tố bất đẳng thức trong bài toán này (Đương nhiên truyền thụ phương pháp kiểu này không chỉ diễn ra một lần mà lặp đi lặp lại một số lần đủ lớn sao cho học sinh thực hiện được các bài toán tương tự).

Một phần của tài liệu ''rèn luyện năng lực giải toán theo định hướng phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo cho học sinh ở trường thpt'' (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w