Ma trân SWOT

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT thanh hóa trong cung cấp dịch vụ viễn thông (Trang 69 - 74)

CƠ HỘI (O) O/S O/W

1. Chính trị ổn định, hành lang pháp lý ngày càng hoàn thiện tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các DN và được pháp luật bảo vệ. 2. Kinh tế phát triển

tạo điều kiện cho việc phát triển các dịch vụ viễn thông.Nhu cầu thị trường dịch vụ viễn thông còn nhiều tiềm năng.

O2O4S1S2S4S5S6S7: Đa dạng hóa dịch vụ, đa dạng hóa các kênh cung cấp để chiếm lĩnh thị trường.

O1W7: Các cơ quan quản lý cần đưa ra các quy định cụ thể vầ hoạt động quảng cáo khuyến mãi và xử lý vi phạm DN nào không chấp hành. O1W8: Quản lý tốt cơ sở dữ liệu KH bằng phần mềm CRM đễ hỗ trợ cho các hoạt động về kỹ thuật, chăm sóc KH và nghiên cứu thị trường.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng cạnh tranh của VNPT Thanh Hóa

3. Sự phát triển công nghệ tạo cơ hội cho DN cung cấp các dịch vụ hội tu giữa điện tử - viễn thông, tin học – truyền thông và internet. 4. Năng động trong quảng bá, tuyên truyền, CSKH và phát triển thương hiệu VNPT

Thanh Hóa đi vào lòng dân, vượt lên tất cả các DN khác nên có nhiều thuận lợi cho SXKD. 5. Ứng dụng CN

hiện đại giúp DN phát triển dịch vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ. 6. Nhu cầu KH

phong phú giúp cho DN có cơ hội tạo ra nhiều gói dịch vụ tăng lợi thế cạnh tranh. 7. Là đơn vị tiên phong, chủ động gắn kết chặt chẽ với ngành giáo dục, đặc biệt là hỗ trợ ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục

O3O4S1S2S4S5S7: Đa dạng hóa dịch vụ cung cấp, tạo ra các dịch vụ hội tụ mới nhằm tăng lợi thế cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu KH.

O5S3S4S8: Nghiên cứu, điều tra đưa vào cung cấp nhiều dịch vụ GTGT đa dạng để tăng sản lượng, doanh thu.

O6S2S4S8S11: Nghiên cứu nhu cầu khách hàng tạo ra các dịch vụ, gói cước linh hoạt, hấp dẫn để quảng bá, lôi kéo KH sử dụng.

O4O5S12: Tăng cường các hoạt động và hình thức CSKH nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu KH.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng cạnh tranh của VNPT Thanh Hóa

THÁCH THỨC (T) T/S T/W

1. Có thể giảm thị phần, mất khách hàng do các đối thủ có sức cạnh tranh cao hơn về tiềm lực hoặc được ưu đãi hơn.

2. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu buộc doanh nghiệp tìm mọi cách tăng lượng người sử dụng, tăng lưu lượng sử dụng dịch vụ.

3. Hệ thống pháp luật ngày càng chặt chẽ buộc doanh nghiệp phải tuân thủ, làm giảm tính linh hoạt trong các kế sách kinh doanh của doanh nghiệp.

4. Sự phát triển công nghệ, dịch vụ và sự cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng bán hàng tốt, phải có sự bố trí nguồn nhân lực tốt.

5. Khách hàng ngày càng yêu cầu cao đối với dịch vụ buộc doanh nghiệp phải có tiềm lực để nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển thêm các dịch vụ GTGT mới.

T1S1S2S3S4S5S6S7S8S9S10S11 S12: Tân dụng các thế mạnh của mình để tạo ra lợi thế cạnh tranh.

T2S1S2S3S5S8S10S11S12:

Tận dụng các ưu thế để quảng bá, tiếp thị dịch vụ, khuyến mại chọn lọc, CSKH để giữ chân và lôi kéo KH sử dụng dịch vụ.

T3S1S2: Sử dụng thương hiệu của nhà cung cấp lâu đời, có uy tín để tạo cái nhìn tích cực từ phía KH và cơ quan quản lý.

T4S4 : Lựa chon người lao động có năng lực để đào tạo chuyên sâu thành đội ngũ chuyên gia giỏi, đáp ứng được yêu cầu.

T5S3S4 : Đầu tư nguồn lực và cơ sở hạ tầng để nâng cao chất lượng dịch vụ hiện có, phát triển các dịch vụ mới.

T4W3: Xây dựng chương trình đào tạo và tái đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng lao động, có sự xếp loại lao động để bố trí lao động phù hợp. T5W4W6W7W8: Tập trung phát triển các dịch vụ mới, đa dạng kênh cung cấp, đẩy

mạnh NCTT,

quảng cáo, khuyến mãi, CSKH để khách hàng biết đến dịch vụ và sử dụng. T5W5: Tập trung phát triển và quản lý hệ thống kênh bán hàng một cách hiệu quả.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng cạnh tranh của VNPT Thanh Hóa

ĐIỂM MẠNH (S)

1. Là nhà khai thác chủ đạo, có tiềm lực mạnh, có nhiều kinh nghiệm trong khai thác mạng viễn thông; là DN hàng đầu cung cấp dịch vụ VT với quy mô rộng khắp toàn tỉnh.

2.Mạng lưới đã được mở rộng, nền tảng cơ sở hạ tầng tốt, hiện đại.

3. Được sự tin tưởng, tín nhiệm, giữ được uy tín tuyệt đối của khách hàng.

4. Có đội ngũ nhân viên dông đảo, có kinh nghiệm, trình độ. Đội ngũ lãnh đạo sáng suốt , luôn được sự ủng hộ, tin tưởng của tập thể CBCNV.

5. Đa dạng hóa được nhiều hình thức kênh phân phối dịch vụ, kênh bán hàng rộng khắp toàn tỉnh.

6. Đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế tỉnh.

7. Là DN đi đầu trong công tác đa dạng hóa các dịch vụ.

8. Hoạt động

NCTTđược chú trọng quan tâm thực hiện.

9. Tốc độ tăng trưởng về sản lượng và doanh thu năm sau luôn tăng hơn năm trước, tạo vị thế trên thị trường VT- CNTT Thanh Hóa.

10. Phối hợp tốt với

ĐIỂM YẾU (W)

1. Là đơn vị hạch toán phụ thuộc của VNPT, chưa được chủ sở hữ về vốn vè tài sản, chưa được tự chủ về hoạt động thu chi tài chính, đầu tư xây dựng cơ bản, tổ chức quản lý và điều hành sản xuất, cung cấp dịch vụ.

2. Quy mô mạng lưới rộng khắp nên tạo ra hạn chế: khó kiểm soát các hoạt động một cách thường xuyên, việc ứng cứu, xử lý khó khăn, lực lượng lao động tuyến đầu không quản lý tập trung, do vậy khó đảm bảo chất lượng dịch vụ theo đúng yêu cầu KH.

3.Việc sắp xếp, phân bổ lao động còn chưa hợp lý; đội ngũ lao động các khâu tiếp thị trực tiếp, tiếp nhận và cài đặt dịch vụ còn ít, hạn chế về khả năng giao tiếp với Khách hàng, nhiều lao động thiếu thông tin, thiếu hiểu biết về dịch vụ.

4. Chưa đẩy mạnh tiếp thị dịch vụ tận nơi, chưa đẩy mạnh hợp tác với các công ty tin học, nhà cung cấp thiết bị.

5. Cơ chế hoa hồng, chiết khấu đại lý, phát triển kênh bán hàng còn

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng cạnh tranh của VNPT Thanh Hóa

Đài PTTH Thanh Hóa tổ chức nhiều chương trình truyền hình nên nâng cao được hình ảnh, tạo lòng tin cho KH.

11. Quảng cáo và khuyến mại đang dần được nâng cao cả về số lượng và chất lượng.

12. CSKH ngày càng được chú trọng.

cứng nhắc, chưa thật sự linh hoạt dẫn đến việc phát triển hệ thống kênh bán hàng còn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển dịch vụ.

6. Hoạt động nghiên cứu thị trường dịch vụ chưa chuyên nghiệp, bài bản; địa bàn nghiên cứu thị trường còn bó hẹp, phương pháp nghiên cứu chưa đa dạng, tần suất thực hiện cỏn ít. HTTT phục vụ NCTT thiếu, chưa đầy đủ, bộ phận NCTT chưa chuyên nghiệp. 7. Công tác truyền thông, quảng bá, tiếp thị dịch vụ chưa mang lại hiệu quả cao. Hoạt động quảng cáo, khuyến mại tràn lan.

8. Cơ sở dữ liệu chưa đầy đủ, thống nhất dẫn tới chính sách CSKH bị hạn chế.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương III: Một số biện pháp nâng cao NLCT

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT thanh hóa trong cung cấp dịch vụ viễn thông (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w