Nghiờn cứu ảnh hưởng loại lactit và điều kiện phản ứng đến khối lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polime phân hủy sinh học trên cơ sở polylactic axit (Trang 115 - 117)

phõn tử trung bỡnh của PLA.

Một dóy mẫu sản phẩm PLA được tổng hợp để xỏc định ảnh hưởng của loại lactit và cỏc điều kiện phản ứng khỏc nhau đến khối lượng phõn tử trung bỡnh của PLA, bằng cỏch thay đổi loại monome lactit và cỏc điều kiện phản ứng như nhiệt độ phản ứng, thời gian phản ứng, hàm lượng chất xỳc tỏc, hàm lượng chất điều chỉnh mạch. Kết quả nghiờn cứu khảo sỏt ảnh hưởng của loại lactit và cỏc điều kiện tổng hợp tới khối lượng phõn tử trung bỡnh của PLA được trỡnh bày trong bảng 3.13

Bảng 3.13. Cỏc điều kiện tổng hợp PLA Mẫu Mẫu số Loại lactit Nhệt độ phản ứng [ oC] Thời gian phản ứng [giờ] Nồng độ (Oct)2Sn [%] Nồng độ lauryl [%] 1 LL-lactit 160 2 0,03 0,01 2 LL-lactit 170 3 0,02 0,02 3 LL-lactit 160 3 0,02 0,01 4 DL-lactit(37/63) 170 2 0,02 0,02 5 DL-lactit(37/63) 160 3 0,02 0,01

Trước khi tiến hành xỏc định chỉ số độ nhớt và xỏc định khối lượng phõn tử theo phương phỏp GPC, cỏc mẫu sản phẩm PLA được hũa tan hoàn toàn trong chlorofom, tiến hành kết tinh lại trong metanol, rồi được sấy ở 60 oC sau 48 giờ

107

cho tới khối lượng khụng đổi. Phương phỏp độ nhớt điểm đơn đó được sử dụng để xỏc định chỉ số độ nhớt cho hầu hết cỏc mẫu dung dịch PLA (nồng độ 0,1% trong chlorofom) ở 25 oC. Kết quả xỏc định KLPT của cỏc mẫu PLA được trỡnh bày trong bảng 3.14

Bảng 3.14.Chỉ số độ nhớt và KLPT của PLA

Mẫu số 1 2 3 4 5

Thời gian chảy trung bỡnh [s] 84,97 88,78 112 86,26 86,67 Chỉ số độ nhớt  [dl/g] 0,49 0,96 1,05 0,65 0,70 KLPT trung bỡnh trọng lượng Mw [g/mol]

( theo GPC) 31520 67200 94000 - 50700

KLPT trung bỡnh trọng lượng Mw [g/mol]

tớnh theo độ nhớt  30100 61500 75200 40700 44000 KLPT trung bỡnh số Mn [g/mol] ( theo GPC) 17540 33930 42700 - 25350 KLPT trung bỡnh số Mn tớnh theo độ nhớt  16900 26540 31300 20410 21470 Độ đa phõn tỏn Mw/ Mn (theo GPC) 1,79 1,98 2,2 - 2,00 Độ đa phõn tỏn tớnh theo độ nhớt 1,78 2,31 2,4 1,99 2,04

108

Hỡnh 3.24. Giản đồ phõn tớch GPC của PLA mẫu số 3 (phụ lục 13)

Kết quả thu được cho thấy PLA cú khối lượng phõn tử trung bỡnh thay đổi tựy thuộc vào điều kiện tổng hợp và loại lactit ban đầu. Mẫu số 3 cho khối lượng phõn tử trung bỡnh là cao nhất, ứng với cỏc điều kiện tổng hợp tối ưu ( đối với LL-lactit). Trong khi đú mẫu số 5 cho KLPT trung bỡnh cao nhất (đối với DL-lactit). Ở cựng một điều kiện tổng hợp như nhau loại poly(LL-lactit) cho khối lượng phõn tử cao hơn poly(DL-lactit), chứng tỏ monome LL-lactit cú khả năng phản ứng phỏt triển mạch và kộo dài mạch tốt hơn so với hỗn hợp monome DD và LL-lactie. Kết quả bảng 3.14 cũng cho thấy KLPT xỏc định theo phương phỏp GPC cú những giỏ trị cao hơn so với những giỏ trị tương ứng theo phương phỏp đo độ nhớt. Độ đa phõn tỏn của polyme thu được cú giỏ trị trong khoảng 1,542,4. Điều này chứng tỏ rằng polylactit đó tổng hợp cú giải phõn bố hẹp về KLPT trung bỡnh hay núi cỏch khỏc là chỳng khỏ đồng nhất. PLA cú KLPT trung bỡnh càng cao thỡ độ đa phõn tỏn càng cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu polime phân hủy sinh học trên cơ sở polylactic axit (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)