Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng agribank chi nhánh long thành (Trang 36 - 37)

(Nguồn: Quá trình nghiên cứu của tác giả)

Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu

Dựa vào mục tiêu nghiên cứu, đi từ các cơ sở lý thuyết liên quan tác giả có mô hình thang đo nháp ban đầu, nghiên cứu sơ bộ thực hiện thông qua phương

Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng chính thức (Khảo sát 271 khách hàng)

Đánh giá độ tin cậy thang đo

- Cronbach’s Alpha - Phân tích EFA

Mô hình thang đo ban đầu

Mô hình thang đo chính thức Kết luận và báo cáo kết quả nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu định lượng sơ bộ (Khảo sát 50 khách hàng

Phân tích hồi quy bội

Mô hình thang đo thứ hai

pháp định tính bằng cách thảo luận với một số chuyên gia và vài khách hàng đang sử dụng dịch vụ thẻ để thông qua sự phản hồi của khách hàng cùng các chuyên gia, những câu hỏi khiến người đọc mơ hồ khó hiểu sẽ bị loại bỏ sẽ có mô hình thang đo nháp thứ hai. Sau nghiên cứu sơ bộ định lượng sử dụng phương pháp điều tra bằng câu hỏi thử 50 khách hàng đang sử dụng dịch vụ thẻ tại Agribank Long Thành rồi đánh giá độ tin cậy để loại bỏ những biến không phù hợp, tác giả điều chỉnh để có mô hình chính thức phù hợp với bài nghiên cứu.

Nghiên cứu chính thức thực hiện bằng phương pháp định lượng. Sau khi bảng câu hỏi được đánh giá là đạt, ngôn từ dễ hiểu không gây nhầm lẫn, cấu trúc và số lượng câu hỏi hợp lý sẽ được đem ra khảo sát thực nghiệm [Phụ lục 1].

Số liệu sau khi thu thập được sàng lọc và mã hóa bằng Excel và xử lý tổng hợp bằng phần mềm SPSS 20.0 rồi đưa vào phân tích như sau:

- Đánh giá thang đo (đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA).

- Điều chỉnh mô hình nghiên cứu. - Kiểm định sự phù hợp của mô hình. - Kiểm định các giả thuyết thống kê.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng agribank chi nhánh long thành (Trang 36 - 37)