Hiện nay trên núi Bồ Sơn (động Tù Và) có một huyệt hai người học trò đỡ đôi vai, ở giữa là bậc văn nho, chôn vào huyệt này sẽ phát phúc mau chóng Đó là

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng tràng sơn (xã sơn thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX (Trang 130 - 131)

đôi vai, ở giữa là bậc văn nho, chôn vào huyệt này sẽ phát phúc mau chóng. Đó là một việc làm phúc đức của mình để báo đáp lại hậu tình của bà đối với chúng ta. Chiều hôm đó họ đã cất mộ ông để đúng vào dằm đất. Khi mang hài cốt lên Bồ Sơn bà không đi được, con thì còn nhỏ, đành nhờ hai người ăn xin. Lúc sửa mộ xong, thầy trò ông thầy địa lý bỏ đi đường nào không rõ. Làm xong việc, hai người hành khất trở về, bà hỏi thì hai người này chỉ trỏ tay vào núi Bồ Sơn mà nói “mộ ở trong rú ấy”.

Tú tài Lê Văn Đăng, tác giả cuốn gia phả họ Lê Văn viết “Cho đến nay (năm 1871) không biết đích xác mộ nằm ở chỗ nào mà chỉ nghe tương truyền rằng trên núi Bồ Sơn có mộ của một ông tổ họ ta”.

Quả nhiên từ đó gia đình làm ăn phát đạt và nhất là con cháu học hành chăm chỉ tiến bộ. Khoa thi năm Nhâm Tý (1612) con trai là Lê Kính đậu Hương Cống (tương đương cử nhân) và đến khoa Mậu Thìn (1628) đậu Tiến sĩ. Rồi cháu nội bà là Lê Hiệu đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) khoa Quý Mùi (1643). Đời

trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX.

(Theo lời kể của ông Lê Văn Phúc, làng Tràng Sơn)

GIAI THOẠI VỀ LÊ KÍNH

Lê Kính nhà nghèo lại mồ côi cha từ nhỏ, không có ruộng cày, mẹ con dựng túp lều tranh gần đình Sơn sống bằng nghề bán cháo, bán nước ở bên vệ đường. Mấy năm sau có một người đàn ông, người họ Nguyễn ở xã Vân Tụ đi qua dừng lại uống nước ngồi chơi. Thấy một người phụ nữ tàn tật, chân đi nhắc đến nói chuyện với bà mẹ và có vẻ cảm ơn cậu bé hôm qua đã mang hộ chị bị gạo từ chợ Bộng về nhà. Nhìn cậu bé khôi ngô, tuấn tú, dễ thương, ông nói vui:

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hóa làng tràng sơn (xã sơn thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w