Tăng cường gắn kết du lịch với phỏt triển làng nghề

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề tại cac vùng chè đặc sản thái nguyên (Trang 99 - 100)

7. Kết cấu của luận văn:

3.3.5. Tăng cường gắn kết du lịch với phỏt triển làng nghề

Theo Đề ỏn Bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa của trà Thỏi Nguyờn đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt, phỏt triển cỏc làng nghề chố truyền thống gắn kết với phỏt triển du lịch. Tuy nhiờn tỷ lệ khỏch du lịch đến cỏc làng nghề so với khỏch du lịch đến Thành phố vẫn cũn thấp. Thu nhập chủ yếu đến từ bỏn cỏc sản phẩm thủ cụng, cỏc làng nghề mới chủ yếu chỉ là nơi sản xuất ra cỏc sản phẩm nổi tiếng được biết đến trờn thị trường mà chưa được khai thỏc ở khớa cạnh khụng gian văn húa, cỏc hoạt động nhằm giỳp du khỏch cú được cỏc trải nghiệm cũng chưa được quan tõm đỳng mức

Để du lịch làng nghề phỏt triển tương xứng với tiềm năng, nõng tầm thành một loại hỡnh du lịch trọng điểm thu hỳt khỏch du lịch, cỏc cơ quan quản lý từ Trung ương đến địa phương, cộng đồng dõn cư phải cựng chung tay gúp sức, thay đổi ý thức hệ đó cú từ lõu đời trong mỗi người dõn về sự “an phận” . Những người dõn trong làng nghề phải hiểu được ý nghĩa của làng nghề trong phỏt triển du lịch, mở cỏc lớp đào tạo ngắn hạn về du lịch

Một trong những biện phỏp phỏt triển du lịch làng nghề là cần cú sự kết nối sõu rộng hơn giữa cỏc làng nghề để khai thỏc triệt để những tiềm năng cũn bỏ ngỏ. Phương thức này sẽ nhõn lờn sức mạnh thương hiệu, gúp phần giải quyết mối quan hệ bảo tồn và phỏt triển du lịch làng nghề trong hội nhập. Cần đưa ra chớnh sỏch thuận lợi để cỏc hộ dõn tham gia làm du lịch, cỏc giải phỏp quản lý chất lượng đối với sản phẩm, dịch vụ phục vụ, đún tiếp, hướng dẫn, điều hành…

Bờn cạnh đú, vấn đề thụng tin về sản phẩm du lịch của cỏc làng nghề cũn mờ nhạt khụng chỉ với khỏch du lịch mà cũn đối với cả cỏc cụng ty lữ hành nờn việc xõy dựng cỏc chương trỡnh du lịch đến cỏc làng nghề và được giới thiệu tại hội chợ, triển lóm du lịch cũn khiờm tốn so với tiềm năng. Vỡ vậy, cần chuẩn húa cỏc thụng

97

tin liờn quan đến sản phẩm. Ngoài ra, cần sự chung tay của cỏc doanh nghiệp, cộng đồng dõn cư để du lịch làng nghề trở thành một trong những loại hỡnh du lịch được khỏch du lịch ưa thớch mỗi khi đến thăm quan và trải nghiệm.

Làng nghề chố cần phối hợp với cỏc doanh nghiệp du lịch xõy dựng cỏc gúi tour du lịch làng nghề như sau:

Thứ nhất: Trải nghiệm hỏi chố, vũ chố và sao chố

Thứ hai: Trải nghiệm lấy hương chố, đúng gúi và dỏn nhón cho sản phẩm Thứ ba: Trải nghiệm đạp xe đạp quanh làng nghề

Thứ tư: Trải nghiệm đi bộ thăm gia đỡnh cỏc nghệ nhõn làng nghề và thăm xưởng chế biến chố của nghệ nhõn (để thấy sự khỏc biệt so với cỏc hộ gia đỡnh làm chố khỏc)

Thứ năm: Trải nghiệm mún ăn mang hương vị đồng quờ Thỏi Nguyờn Thứ sỏu: Trải nghiệm lưu trỳ tại cỏc hộ gia đỡnh trong làng nghề chố Thứ bảy: Trải nghiệm cõu cỏ ở khu du lịch Hồ Nỳi Cốc

Làng nghề chố cần phối hợp với cỏc doanh nghiệp du lịch xõy dựng cỏc tuyến, điểm du lịch kết nối làng nghề chố với cỏc điểm đến khỏc, xung quanh làng như sau:

Tour thứ nhất: Thăm Khụng gian văn húa trà – Chựa YNa – Cụng trỡnh thủy lợi Hồ Nỳi Cốc (thăm tuyến đập chớnh dài 480m)

Tour thư hai: Thăm Bảo tàng chố - Làng văn húa du lịch cộng đồng chố – Nhà thờ Tõn Cương

Tour thứ ba: Làng văn húa du lịch cộng đồng chố – Khu du lịch Nam Phương, Hồ Nỳi Cốc – Chợ chố Tõn Cương

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề tại cac vùng chè đặc sản thái nguyên (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)