7. Kết cấu của luận văn:
3.3.1. Bảo tồn và phỏt triển cỏc làng nghề chố truyền thống Thỏi Nguyờn
Chương trỡnh bảo tồn và phỏt triển làng nghề được xõy dựng, triển khai thực hiện phải phự hợp với quy hoạch phỏt triển ngành nghề, quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương và cả nước; trong đú chỳ trọng bảo tồn và phỏt triển làng nghề gắn với quy hoạch vựng nguyờn liệu và bảo vệ mụi trường.
90
Làng nghề là những giỏ trị được hỡnh thành qua quỏ trỡnh lịch sử, phản ỏnh đời sống của cộng đồng; bao gồm những giỏ trị vật thể và phi vật thể. Bảo tồn làng nghề là hoạt động bảo vệ, gỡn giữ những giỏ trị văn húa, trỏnh sự mai một, xuống cấp và biến mất. Phỏt triển, bảo tồn làng nghề cú mục tiờu chủ yếu là: tụn vinh cỏc giỏ trị truyền thống, phỏt huy nú trong điều kiện xó hội mới. Sự tỏch biệt giữa bảo tồn và phỏt huy chỉ cú ý nghĩa về nhận thức, bởi nú là hai mặt của một vấn đề. Sự quỏ đề cao mặt này hay xem nhẹ yếu tố kia đều khụng tốt cho cụng tỏc bảo tồn và phỏt huy làng nghề.
Khai thỏc và phỏt huy làng nghề, văn hoỏ phải được coi là một nguồn tài nguyờn tạo nền múng cho hoạt động du lịch phỏt triển bền vững. Chớnh vỡ vậy, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị làng nghề phải gắn với phỏt triển du lịch bền vững, vừa bảo đảm lợi ớch kinh tế - xó hội, bảo vệ tài nguyờn và mụi trường, bảo tồn cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống.
Muốn bảo tồn và phỏt huy được giỏ trị của cỏc làng nghề một cỏch tốt nhất trước hết phải tập trung vào việc nhận thức cộng đồng, phải để họ hiểu một cỏch sõu sắc giỏ trị của cỏc làng nghề mà mỡnh đang nắm giữ và khả năng khai thỏc của nú. Làng nghề chố cần đưa cỏc nghệ nhõn, những người cú tõm huyết muốn phỏt triển làng nghề (bằng cả nghề truyền thống và phỏt triển du lịch) ra nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm bảo tồn.
Du lịch Thỏi Nguyờn tập trung khai thỏc sản phẩm du lịch Thỏi Nguyờn từ hai thế mạnh chớnh là: Bản sắc văn húa cỏc dõn tộc thiểu số và đặc sản chố Thỏi Nguyờn núi chung và chố Tõn Cương núi riờng. Những giỏ trị văn hoỏ luụn được hàm chứa trong mỗi sản phẩm dưới hai dạng chủ yếu:
Một là, giỏ trị kỹ thuật, phụ thuộc vào cỏc yếu tố như sử dụng nguyờn liệu,
chất liệu tạo sản phẩm, qỳa trỡnh sản xuất, thiết kế sản phẩm.
Hai là, giỏ trị văn hoỏ của sản phẩm, thể hiện cỏc cỏch sinh hoạt của người
dõn mỗi vựng miền và cỏc di sản của họ.
Tất cả những giỏ trị trờn đó cú trong cỏc sản phẩm thủ cụng của làng nghề chố hàng trăm năm nay, cần được bảo vệ, khụi phục và phỏt triển. Chớnh từ những
91
giỏ trị đú đó tạo được sức hấp dẫn thu hỳt đặc biệt đối với khỏch du lịch, nhất là khỏch quốc tế. Nhũng giỏ trị truyền thống của những sản phẩm này được thể hiện thụng qua cỏc nội dung sau:
Sản phẩm chố được tạo ra bằng việc sử dụng cỏc kỹ thuật chế biến riờng biệt và nguồn nguyờn liệu đặc trưng như chố xanh
Những tri thức và cỏc giỏ trị truyền thống của làng nếu khụng được truyền lại cho thế hệ trẻ gỡn giữ và phỏt triển sẽ dẫn đến mất dần bản sắc nghề nghiệp. Việc bảo tồn nú chớnh là bảo tồn một phần của nền văn hoỏ trà Việt.
Giỏ trị của làng nghề truyền thống khụng chỉ thể hiện trong sản phẩm làng nghề mà cũn ẩn chứa trong đú những nột riờng phản ỏnh văn húa làng nghề. Làng nghề Việt Nam đặc trưng bởi ba yếu tố: mỏi đỡnh, giếng nước, cõy đa. Điều cần thiết đặt ra đối với làng nghề chố núi chung và làng nghề chố Tõn Cương, thành phố Thỏi Nguyờn là khụi phục đỡnh làng truyền thống đó bị hủy hoại trong những năm chiến tranh chống Phỏp (1946 -1954), chống Mỹ (1954- 1975). Đỡnh làng Tõn Cương thờ cụ Nghố Sổ (tức Nguyễn Đỡnh Tuõn) người đó cú cụng cắm đất, chọn hướng đỡnh cựng cụ Đội Năm (Vũ Văn Hiệt). Hiện nay đỡnh làng khụng cũn, chỉ cũn di tớch giếng đỡnh là dấu vết của thụng điệp quỏ khứ năm xưa cũn vọng lại. Khi dựng đỡnh, làng nghề chố Tõn Cương sẽ khụi phục lại bức hoành phi, cõu đối do ụng tổ Nghố Sổ ban tặng cho xó Tõn Cương năm xưa như sau:
“Đại thắng lợi Thỏi Nguyờn giàu đẹp muụn thuở Tõn Cương cường thịnh vạn vạn niờn”
Quỏ trỡnh lưu giữ những giỏ trị làng nghề chố ở Thỏi Nguyờn được Bảo tàng tỉnh Thỏi Nguyờn, do đồng chớ Bựi Huy Toàn làm Giỏm đốc đó thực hiện trưng bày cỏc hiện vật tại Khụng gian văn húa trà Tõn Cương. Khu vực Khụng gian Văn húa cú cỏc cụng trỡnh bờn trong và bờn ngoài, bờn trong cú Bảo tàng chố Tõn Cương, bờn ngoài cú trưng bày bộ ấm trà gốm độc đỏo, là bộ ấm trà gắn gốm lớn nhất Việt Nam. Khi du khỏch vào thăm quan Bảo tàng, họ sẽ muốn tỡm tũi những cụng việc mà ụng tổ nghề đó làm và truyền lại cho con chỏu thế hệ sạu. Vỡ vậy Khụng gian văn húa, Bảo tàng chố Tõn Cương cần khụi phục bức tượng tổ nghề là Cụ Nguyễn
92
Đỡnh Tuõn và cụ Đội Năm, tỏi hiện lại sự kiện gặp gỡ giữa hai cụ, để thể hiện tư tưởng canh tõn của hai ụng tổ nghề năm xưa. Bức tượng hai ụng tổ nghề cần được đưa ra trưng bày bờn ngoài Khụng gian văn húa trà, trưng bày ngay bờn cạnh bộ ấm trà gắn gốm lớn nhất Việt Nam, để mỗi khi du khỏch đến Thỏi Nguyờn, thăm làng chố Tõn Cương được thắp nộn tõm hương tưởng niệm hai cụ tổ nghề chố.
Cụng tỏc bảo tồn làng nghề chố cũn cần bảo lưu vườn chố cổ ở xó Tõn Cương, những cõy chố cổ hiện nay cú đường kớnh gần 1m, chiều cao khoảng 20m, là một trong những cõy di sản cú giỏ trị. Đến thăm vườn chố cổ, du khỏch sẽ thấy cú sự khỏc biệt giữa văn húa trồng chố của thế hệ xưa và thế hệ nay. Cỏc cụ xưa trồng chố thường trồng ở những luống to, khoảng cỏch mỗi cõy chố là 3m, xen kẽ giữa cỏc cõy chố là những luống hoa màu xung quanh. Ngày nay trồng chố thành đồi quy hoạch, cỏc cõy chố san sỏt nhau và thường cắt ngọn cõy chố, để cõy chố chỉ cao ngang tầm người, vừa tạo ra năng suất chố bỳp tươi, vừa dễ hỏi. Những cõy chố cổ thụ năm xưa do cụ Đội Năm trồng nay tỏa búng xum xuờ, nhưng đan xen vào đú là những vườn keo tai tượng, keo lỏ chàm. Nguyờn nhõn là do cõy keo mang lại giỏ trị kinh tế cao hơn nờn xó Tõn Cương vẫn cứ để cõy keo lấn ỏt cõy chố. Bảo tồn làng nghề chố cần chỳ ý giữ lại nguyờn bản vườn chố cổ, để cõy chố vẫn giữ được những nột tinh hoa của làng nghề, chứng kiến những đổi thay của cuộc sống vẫn diễn ra hàng ngày ở đất phỏt tớch cõy chố này.