Ảnh hưởng của sự tham gia của người dõn, những nguồn lợi người dõn được

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề tại cac vùng chè đặc sản thái nguyên (Trang 73 - 75)

7. Kết cấu của luận văn:

2.5.2. Ảnh hưởng của sự tham gia của người dõn, những nguồn lợi người dõn được

được hưởng từ du lịch chố

Cỏc chuyờn gia du lịch nhận định, sự liờn kết và chia sẻ lợi nhuận giữa hóng du lịch lữ hành với người dõn làng nghề là điều kiện tiờn quyết cho việc duy trỡ và phỏt triển du lịch làng nghề. Bởi chỉ khi người dõn cảm thấy cú lời, thỡ họ mới yờn tõm sản xuất, giữ nghề và cú động cơ tớch cực để tỡm hiểu cỏch làm du lịch, từ đú mới biết làm du lịch.

Làng du lịch cũng nờn xõy dựng một số cụng trỡnh "Nhà nghỉ nụng thụn" thiết kế kiểu nhà sàn… để cú thể đún tiếp nhiều đoàn khỏch phương xa mong được sống trong khung cảnh khỏc lạ, ờm ả, thơ mộng và ấm cỳng của đồng quờ Việt Bắc, khỏc với nơi đụ thị ồn ào, nỏo nhiệt.

71

Mỗi làng chố cũng cần cú "Quỏn ăn nụng thụn" với cỏc mún ăn đặc sản địa phương, cú "Quỏn nước" dưới gốc cõy cổ thụ bờn đường và sẵn sàng một ấm trà ngon đún khỏch thăm làng, cú "cửa hàng" bầy bỏn sản phẩm trà hảo hạng…

Điều hết sức cần thiết là người dõn trong "làng du lịch" cần cú thỏi độ giao tiếp nồng hậu, niềm nở và tự hào hướng dẫn khỏch du lịch tham quan làng quờ mỡnh. Đún du khỏch nước ngoài cần cú nhiều thanh thiếu niờn địa phương cú trỡnh độ ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh để họ được giao lưu thoải mỏi, được giới thiệu cặn kẽ để thỏa món sự hiếu kỡ…

Hoạt động du lịch làng nghề muốn phỏt triển cần cú sự tham gia tớch cực của cộng đồng dõn cư: du khỏch khi đến làng nghề tham quan đồi chố xanh bỏt ngỏt, tập hỏi chố và sao chố, chế biến chố… sẽ cần đến sự chỉ dẫn của chớnh nghệ nhõn, những người thợ thủ cụng chứ khụng phải là hướng dẫn viờn nữa. Bởi vậy, người dõn làng nghề cũng phải được trang bị những kiến thức nhất định như cỏc kỹ năng bỏn hàng, kỹ năng giao tiếp… Đa số những kiến thức này do người dõn tự học hỏi từ việc giao lưu, tiếp xỳc với du khỏch nờn chắp vỏ và khụng đồng đều. Để đảm bảo được ấn tượng tốt đẹp của du khỏch khi đến làng nghề, người dõn cũn được tập huấn về kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh, đún khỏch du lịch, cỏch bài trớ nhà cửa, kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm và cả kỹ năng marketing du lịch.

Tại làng chố Tõn Cương: người dõn tớch cực tham gia vào hoạt động du lịch, họ đó hiểu biết khỏ tường tận về xu hướng, tiềm năng và lợi ớch cú thể thu được khi làm loại hỡnh dịch vụ này. Khi tham gia phục vụ khỏch du lịch, nhất là khỏch nước ngoài thớch du lịch khỏm phỏ, dó ngoại tại những vựng nụng thụn, miền nỳi. Khỏch muốn được trải nghiệm, trực tiếp chứng kiến hoặc được thử làm những cụng việc của nhà nụng, hay thưởng thức những mún ăn dõn dó. Những thứ người dõn đang cú, đang làm hàng ngày cú thể trở thành sản phẩm du lịch đem lại lợi nhuận…

Tại làng chố La Bằng: người dõn thõn thiện, nhiệt tỡnh và mến khỏch. Đõy là làng chố cú khỏ nhiều hộ gia đỡnh mong muốn làm du lịch, họ tớch cực tham gia vào cỏc lớp học tập huấn phỏt triển du lịch cộng đồng do Sở Văn hoỏ - Thể thao – Du lịch Thỏi Nguyờn kết hợp với Uỷ ban nhõn dõn xó La Bằng tổ chức năm festival trà 2011

72

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề tại cac vùng chè đặc sản thái nguyên (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)