Điều kiện phỏt triển du lịch Thỏi Nguyờn

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề tại cac vùng chè đặc sản thái nguyên (Trang 41 - 49)

7. Kết cấu của luận văn:

2.1.2. Điều kiện phỏt triển du lịch Thỏi Nguyờn

2.1.2.1. Điều kiện tự nhiờn

a. Địa hỡnh

Phớa tõy bắc và đụng bắc là nỳi cao bao bọc bởi dóy nỳi Bắc Sơn, Ngõn Sơn và Tam Đảo, đỉnh cao nhất thuộc dóy Tam Đảo cao 1592m và thấp dần về phớa đụng nam. Địa hỡnh, địa mạo của tỉnh cú thể chia làm ba vựng chớnh:

Vựng nỳi: bao gồm cỏc dóy nỳi từ tõy bắc huyện Phổ Yờn dọc dóy Tam Đảo qua Đốo Khế, nỳi Hồng vũng qua Định Hoỏ đi đụng bắc Vừ Nhai, cú độ cao trung bỡnh từ 500 – 1000m độ dốc hơn 25%

Vựng đồi cao nỳi thấp: gồm cỏc dóy nỳi thấp đan xen với cỏc dóy đồi cao tạo thành bậc thềm lớn dọc sụng Cầu và quốc lộ 3 thuộc nam Đại Từ, Phỳ Lương, Đồng

39

Hỷ, bắc Phỳ Bỡnh, tõy thành phố Thỏi Nguyờn, cú độ cao trung bỡnh từ 100 – 300 m, độ dốc dưới 25o – 15o

Vựng đồi thấp - đồng bằng: gồm cỏc đồi bỏt ỳp xen cỏc khu đất đồng bằng thuộc nam Đại Từ, thành phố Thỏi Nguyờn, Phỳ Bỡnh, Phổ Yờn, thị xó Sụng Cụng, cú độ cao trung bỡnh 30 – 50m, độ dốc dưới 10o

b. Khớ hậu

Khớ hậu Thỏi Nguyờn được hỡnh thành từ một nền nhiệt cao của đới chớ tuyến và sự thay thế của cỏc hoàn lưu lớn theo mựa, kết hợp với hoàn cảnh địa lý cụ thể đó làm nờn khớ hậu núng ẩm, mưa mựa, cú mựa đụng lạnh và rất thất thường trong năm

Cũng như mọi nơi ở miền Bắc Việt Nam, chế độ nhiệt ở Thỏi Nguyờn cú hai mựa rừ rệt: Mựa núng và mựa lạnh.

Mựa lạnh từ thỏng 11 đến thỏng 3, lạnh nhất vào thỏng 1. Mựa núng từ thỏng 4 đến thỏng 10.

Lượng mưa trung bỡnh ở Thỏi Nguyờn đạt khoảng 1.600 – 1.900 mm.

Nhiệt độ trung bỡnh năm từ 22o – 23oC, ở cỏc vựng đồi nỳi cao khoảng 600m, trị số này giảm xuống 200C và từ 900 – 1000m trở lờn nhiệt độ trung bỡnh năm chỉ cũn 180C trở xuống. Độ ẩm tương đối trung bỡnh ở Thỏi Nguyờn khỏ cao, trung bỡnh năm đạt khoảng 82 – 84% [4, tr.53]

c. Nguồn nước, thuỷ văn

Sụng Cầu: nằm trong hệ thống sụng Thỏi Bỡnh bắt nguồn từ chợ Đồn (Bắc Cạn) vào đất Thỏi Nguyờn chảy qua cỏc huyện: Phỳ Lương, Đồng Hỷ, thành phố Thỏi Nguyờn, Phỳ Bỡnh. Đõy là con sụng lớn nhất của tỉnh cú chiều dài 110km, diện tớch lưu vực 3480km2, cú rất nhiều tiềm năng phục vụ cho giao thụng, thuỷ lợi, nụng nghiệp cũng như cỏc hoạt động dịch vụ khỏc

Sụng Cụng cú lưu vực 951km2 bắt nguồn từ vựng nỳi Ba Lỏ huyện Định Hoỏ chạy dọc chõn nỳi Tam Đảo, dũng nước sụng được ngăn lại ở huyện Đại Từ tạo thành Hồ Nỳi Cốc cú mặt nước rộng khoảng 2500 ha, chứa 175 triệu m3 nước. Hiện

40

nay, hệ thống thuỷ nụng Hồ Nỳi Cốc dựng tưới tiờu cho 12000 ha lỳa hai vụ, màu và cõy cụng nghiệp

Ngoài ra, cũn cú nhiều sụng hồ nhỏ khỏc chảy qua tỉnh thuộc hệ thống sụng Cầu, sụng Cụng cú thể xõy dựng được nhiều cụng trỡnh thuỷ lợi và thuỷ điện quy mụ nhỏ

Về chế độ thuỷ văn, cỏc sụng ở Thỏi Nguyờn phụ thuộc vào hai mựa lũ và mựa cạn: mựa lũ xuất hiện vào thỏng 5 và kết thỳc vào cuối thỏng 10 đầu thỏng 11, mựa cạn bắt đầu vào thỏng 11 năm sau

d. Sinh vật

Thỏi Nguyờn cú nguồn tài nguyờn sinh vật phong phỳ, đa dạng, thuộc khu hệ Việt Bắc – Hoa Nam

Hệ thực vật ở Thỏi Nguyờn phong phỳ cú trờn 2000 loài, trong đú vựng Tam Đảo đó cú 490 loài thực vật bậc cao cú mạch thuộc 344 chi và 130 họ với thảm thực vật rừng nhiệt đới ẩm và ỏ nhiệt đới, thường xanh [4]. Tổng diện tớch rừng tớnh đến năm 2008 là 160 333 ha chiếm 45.4% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, trong đú rừng tự nhiờn chiếm 99 922 ha (28.3% diện tớch), rừng trồng là 60 411 nghỡn ha (17.1% diện tớch). Thực vật cú giỏ trị làm cảnh khoảng 26 loài (kim giao, tuế, họ ngọc lan…)

Rừng tập trung ở khu vực phớa Tõy và Tõy Bắc (Định Húa, Đại Từ), vựng nỳi Tam Đảo và vựng nỳi đỏ vụi ở phớa Đụng (Vừ Nhai). Nhiều cõy đặc hữu của địa phương như cỏc loại cõy gỗ quý đó được đưa vào sổ sỏch đỏ Việt Nam (Nghiến, Lỏt hoa, Săm bụng, Sến mặt, Kim giao, Pơmu, Trai); cõy cụng nghiệp (chủ yếu là chố); cõy lõm nghiệp (mỡ, bồ đề, bạch đàn, keo lỏ chàm, keo tai tượng); cõy vật liệu xõy dựng (cọ, tre, vầu, xoan); ngoài ra cũn cú cõy dược liệu (34 loài: sữa, ngũ gia bỡ, múc diều, dựi dụi, gạo…), cõy lấy dầu

Rừng đặc dụng của tỉnh đó được quy hoạch thành ba khu: Vườn Quốc gia Tam Đảo 11.910 ha; rừng đặc dụng ATK Định Húa 10.255ha; rừng bảo tồn thiờn nhiờn Phượng Hoàng – Thần Sa

Hệ động vật cú khoảng 422 loài, 91 họ, 28 bộ [4] của 4 lớp động vật: chim, thỳ, bũ sỏt, ếch nhỏi.

41

Khu bảo tồn cảnh quan mụi trường thiờn nhiờn cú diện tớch 2.050 ha (mặt nước, đảo, đất liền) Hồ Nỳi Cốc cú trồng cõy phũng hộ, cõy cụng nghiệp, sinh vật cảnh ở đảo, cỏc vườn con phục vụ du lịch nghiờn cứu, những cỏnh rừng bạch đàn, cõy keo, cõy mỡ trải sỏt mộp hồ là điều kiện thuận lợi cho cỏc loại hỡnh du lịch thể thao, săn bắn, du lịch nghiờn cứu sinh thỏi rừng hồ, du lịch thể thao leo nỳi…

Hệ sinh thỏi của Thỏi Nguyờn cú tiềm năng phong phỳ tuy nhiờn hiện nay lớp phủ rừng của Thỏi Nguyờn núi chung và rừng nguyờn sinh cũn rất ớt. Phần lớn diện tớch là rừng thứ sinh, chất lượng và giỏ trị kinh tế thấp, nờn cú chớnh sỏch cụ thể để bảo vệ được cỏc loài đặc hữu và cỏc loài động vật, thực vật quý hiếm. Từ đú mới cú thể đẩy mạnh loại hỡnh du lịch sinh thỏi và giỏo dục mụi trường.

Cũn rất nhiều thế mạnh nữa do tự nhiờn đem lại mà Thỏi Nguyờn đó và sẽ khai thỏc phục vụ cho du lịch. Chớnh mụi trường tự nhiờn thuận lợi này giỳp cho Thỏi Nguyờn tạo ra những sản phẩm du lịch độc đỏo thu hỳt du khỏch trong và ngoài nước

e. Đỏnh giỏ chung về điều kiện tự nhiờn

Tài nguyờn tự nhiờn đa dạng và phong phỳ của Thỏi Nguyờn được hỡnh thành từ cỏc tố chất như địa chất, địa hỡnh, khớ hậu, thuỷ văn, động thực vật… Với tài nguyờn thiờn nhiờn đa dạng này, Thỏi Nguyờn sẽ là nơi cú khả năng phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch như: du lịch sinh thỏi, thể thao, nghỉ dưỡng, tỡm hiểu, nghiờn cứu. Tài nguyờn du lịch tự nhiờn của Thỏi Nguyờn tập trung chủ yếu ở Hồ Nỳi Cốc, chựa Hang, hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà. Vỡ vậy, việc đầu tư khai thỏc tương đối thuận lợi. Trong chiến lược phỏt triển vựng du lịch Bắc Bộ, tuyến du lịch Hà Nội - Hồ Nỳi Cốc - Hồ Ba Bể được hỡnh thành trờn cơ sở khai thỏc tài nguyờn du lịch ở khu vực này, sẽ là tuyến du lịch cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng gúp phần tớch cực vào sự phỏt triển của du lịch Thỏi Nguyờn. Việc khai thỏc tài nguyờn du lịch tự nhiờn ở Thỏi Nguyờn hiện nay là bất hợp lý, cỏc khu rừng và đồi nỳi ở một số huyện vựng cao miền nỳi như Đại Từ, Định Hoỏ, Vừ Nhai, trong đú cú những khu rừng nhỏ ở Hồ Nỳi Cốc bị khai thỏc kiệt quệ, làm gia tăng quỏ trỡnh làm xúi mũn đất, làm hại mụi trường và cảnh quan, chỉ cũn lại những lớp thực vật thưa thớt. Cựng với sự

42

biến đổi của những lớp phủ thực vật, hệ động vật cũng bị ảnh hưởng nghiờm trọng. Đối với nhiều loài số lượng cỏ thể giảm nhanh, thậm chớ một số loài dường như bị tuyệt diệt

2.1.2.2. Tài nguyờn du lịch nhõn văn

a. Dõn cư và lao động

Dõn số năm 2013 của tỉnh là 1.156.000 người, trong đú nam 569.800 người chiếm 49,29%, nữ 586.200 người chiếm 50,71%; dõn số nụng thụn 826.100 chiếm 71,46%, dõn số thành thị 329.900 người chiếm 28,54%; tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn là 0,99%

Dõn số trong độ tuổi lao động (năm 2013) cú 716.300 người, chiếm 61,96% tổng số dõn, trong đú số lao động trong độ tuổi đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế chiếm 61,4%. Cơ cấu lao động trong cỏc ngành kinh tế: nụng – lõm - thuỷ sản chiếm 69,1%, ngành dịch vụ chiếm 20,81%, ngành cụng nghiệp – xõy dựng chiếm 10,99%

Về chất lượng lao động: cú khoảng 60% số lao động trong độ tuổi cú trỡnh độ tốt nghiệp phổ thụng trung học, trong đú lao động cú trỡnh độ cao đẳng trở lờn cú 32 508 người, chiếm 5,12%, bao gồm: cao đẳng chiếm 16,1%, đại học chiếm 3,31%, trờn đại học 0,2%

Thỏi Nguyờn vốn là địa bàn tiếp giỏp với Hà Nội và cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc cho nờn trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển đó cú nhiều lớp dõn cư từ nơi khỏc đến sinh sống. Người Việt ở đõy chủ yếu là từ đồng bằng sụng Hồng đến, mang tới Thỏi Nguyờn cỏc đặc trưng văn hoỏ khỏc nhau

b. Cỏc di tớch lịch sử - văn hoỏ

Thỏi Nguyờn cú nhiều di tớch lịch sử văn hoỏ, theo thống kờ tỉnh cú 780 điểm di tớch lịch sử văn hoỏ được kiểm kờ (2002), trong đú 23 điểm được xếp hạng di tớch lịch sử văn hoỏ quốc gia. Như vậy cú thể núi di tớch lịch sử Thỏi Nguyờn cú giỏ trị rất cao đối với hoạt động du lịch. Vấn đề là cỏc cấp chớnh quyền nhõn dõn địa phương biết quản lý, bảo vệ và khai thỏc chỳng một cỏch hợp lý để phỏt huy được những giỏ trị mà mỡnh cú.

43

Lễ hội ở Thỏi Nguyờn khỏ phong phỳ, diễn ra trong cả bốn mựa nhưng tập trung hơn cả là trong dịp đún chào xuõn mới và khởi đầu cho mựa vụ nụng trang, phõn bổ hầu khắp ở cỏc vựng, cỏc tộc người trong tỉnh

Cỏc loại hỡnh lễ hội phổ biến là hội du xuõn, hội đền đỡnh gắn với việc sinh hoạt tớn ngưỡng, tụn giỏo, thờ phụng, lễ hội cầu may, tạ ơn trời đất, thỏnh thần

Hội du xuõn ở vựng xuụi cú cỏc hội làng, ở vựng người Tày, Nựng cú hội lồng tồng, người Dao, người Sỏn Dỡu cú hội Thanh minh (đạp thanh)… Hội đền, đỡnh, chựa cũng thường gắn với cỏc hội xuõn, trong dịp du xuõn đồng bào tõm niệm là đến đỡnh, đền, chựa và những nơi thờ tự cụng cộng lễ tạ thần thỏnh, cầu an. Hội xuõn, hội đền – chựa ở Thỏi Nguyờn thường cú quy mụ trong một làng, xó, chỉ cú một số ớt hội cú quy mụ vựng như hội Đền Đuổm (Phỳ Lương), hội chựa Hang (Đồng Hỷ), Hội Đền Lục Giỏp (Phổ Yờn). Tớnh giao lưu trong cỏc lễ hội ngày càng cởi mở, thu hỳt đụng đảo khỏch thập phương hơn. Cỏc lễ hội cầu mựa, cầu may thường được tổ chức vào dịp bắt đầu vào mựa vụ sản xuất hoặc khi vừa thu hoạch

Năm 2005 “Hội chố xuõn xúm Guộc” (xó Tõn Cương, thành phố Thỏi Nguyờn) được tổ chức 2 lần đó thu hỳt du khỏch thập phương tới rất đụng. Hội chố cú nhiều hoạt động phong phỳ: thi chất lượng chố ngon, thi sao chố bằng chảo gang, cỏc cụ gỏi làng Guộc thi pha trà mời khỏch, văn nghệ, tung cũn, đỏnh đu, chọi gà, đấu vừ, bỡnh thơ. Năm 2007 tỉnh Thỏi Nguyờn lần đầu tiờn tổ chức Lễ hội văn húa trà Thỏi Nguyờn lần thứ nhất; ngày hội cú lễ rước cõy chố Tõn Cương ra khu vực trung tõm hội là Cụng viờn sụng Cầu, nội dung hoạt động đa dạng như thi bỳp chố ngon, thi văn húa trà Việt Nam (pha trà, mời trà). Cú chương trỡnh nghệ thuật và trưng bày cổ vật, thi mỳa rồng lõn, thi đấu vật, đỏnh đu, thi thơ về trà. Năm 2011, Tõn Cương đó tổ chức Lễ hội “Hương sắc Trà xuõn – Vựng chố đặc sản Tõn Cương” nhằm tụn vinh nghề truyền thống của vựng đất Tõn Cương.Việc nõng cấp đường xỏ, tõn trang chợ chố, xõy dựng nhà truyền thống chố Tõn Cương để sẵn sàng đún khỏch

d. Cỏc làng nghề truyền thống

Cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống của Thỏi Nguyờn rất đa dạng như mõy tre đan, sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến nụng sản, chế biến chố, đồ gỗ mỹ

44

nghệ… Phần lớn cỏc dõn tộc thiểu số ở Thỏi Nguyờn đều cú nghề trồng bụng, trồng lanh dệt vải, nhuộm chàm như người Tày, Nựng, Hoa, người Dao, người H’Mụng… Người Hoa nổi tiếng với nghề làm đường mớa, làm miến dong, nghề đan lỏt. Người H’Mụng với nghề rốn sắt cú kỹ thuật tụi quặng thành thộp, nghề đan lỏt. Người Dao cú nghề làm giấy bản, làm cao chàm nhuộm vải, làm đồ trang sức bằng bạc…

Cỏc làng nghề chố truyền thống ở Thỏi Nguyờn hợp thành vựng chố cú tiếng nhất, nhỡ cả nước; Cõy chố ở đõy được ưu đói bởi cỏc điều kiện tự nhiờn, kết hợp việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thõm canh, chế biến nờn đó cú năng suất chất lượng cao. Hiện nay, những giống chố mới như: Chố lai LDP1, LDP2, Phỳc Võn Tiờn, Bỏt Tiờn… cho năng suất và chất lượng cao đó được đưa vào trồng. Đặc biệt, việc sản xuất chố an toàn theo tiờu chuẩn VietGAP đó làm cho thương hiệu chố ngày càng được nhiều người tin dựng. Quy trỡnh sản xuất mới này đó thay cho phương thức làm chố truyền thống kộm hiệu quả trước đõy. Bắt đầu từ việc trồng và chăm súc chố, người dõn đó biết tận dụng nguồn rơm rạ sẵn cú để ủ thành phõn hữu cơ cung cấp chất dinh dưỡng cho cõy chố (thay vỡ sử dụng phõn bún húa học như trước kia). Việc dựng thuốc bảo vệ thực vật cũng được người làm chố tiến hành một cỏch cẩn thận, đỳng liều lượng và thời gian quy định.

Tuy nhiờn, để cú được những cỏnh chố thơm ngon, dậy hương, làm nờn đặc trưng riờng của chố thỡ nhất thiết vẫn phải ỏp dụng cỏc phương thức truyền thống với sự cụng phu, tỉ mỉ của người làm chố ngay từ khõu thu hỏi cho đến khõu chế biến. Cụng đoạn hỏi chố thường được người dõn thục hiện vào ngày nắng, trỏnh ngày mưa để chố khụng bị nhạt và vẫn giữ được vị ngon, thời điểm thu hỏi tốt nhất là từ 8 giờ sỏng đến 4 giờ chiều vỡ khi đú bỳp chố khụng bị ướt sương. Khi hỏi chố cũng phải tuõn thủ đỳng cỏch hỏi “một tụm hai lỏ” để lấy được phần ngon nhất của bỳp chố. Sau khi mang chố tươi về phải trải ra nền sạch trong thời gian khoảng 2-3 tiếng để chố thoỏng, bay hết hơi nước, sau đú đưa vào sao sấy ngay, nếu để qua đờm khi bỳp chố đó hộo, nhựa đó chảy thỡ dự cú sao tẩm kiểu gỡ nước chố cũng vẫn bị đỏ. Đõy là kinh nghiệm quý bỏu đó được những người làm chố ở đõy đỳc rỳt qua nhiều đời...

45 e. Văn húa – văn nghệ

Trong kho tàng văn húa phi vật thể, văn học dõn gian truyền miệng Thỏi Nguyờn cú những nột đặc sắc, khỏ phong phỳ, đa dạng gồm nhiều thể loại như truyền thuyết địa danh, thể loại này nổi đậm màu sắc tiếp xỳc và hội tụ của cỏc dõn tộc Thỏi Nguyờn như: sự tớch gũ Chỳa Chỏm, sự tớch ruộng Thỏc Đao, sự tớch chàng Cốc nàng Cụng, sự tớch đền Thượng – nỳi Đuổm… Ngoài ra phải kể đến truyện cổ tớch, truyện thơ cũng là cả một kho tàng phong phỳ.

Là tỉnh nằm trong cỏi nụi văn húa dõn gian Việt Bắc, Thỏi Nguyờn cũng nổi tiếng với cỏc làn điệu hỏt sli, hỏt lượn và hỏt then độc đỏo. Diễn xướng Sli, lượn của đồng bào Tày Nựng, hỏt Soọng cụ của người Sỏn Dỡu, hỏt Sỏn cố (hỏt sơn ca) của người Hoa đều là những hỡnh thức hỏt giao duyờn đặc sắc. Hỏt Sli, lượn đều sử dụng thơ thất ngụn, đụi khi xen kẽ tiếng Việt và tiếng Hỏn. Ngoài ra, người Tày cũn cú hỡnh thức hỏt then. Lời của then cụ đọng, xỳc tớch, giàu hỡnh tượng và tõm hồn thẩm mỹ văn học cao. Nhạc then: Nhạc cụ gồm cú một cõy đàn tớnh và bộ nhạc xúc (Mạ). Nhỡn chung, giai điệu của then ấm cỳng, nhẹ nhàng, tõm tỡnh diễn cảm. Nhạc then làm phấn chấn tinh thần người nghe, khơi dậy một ý thức trõn trọng đối với một hỡnh thức nghệ thuật dõn tộc cú giỏ trị cao. Người Sỏn Chay cú hỏt tỡnh ca, người H’Mụng cú hỏt cỳng ma. Cỏc nhạc cụ truyền thống ngoài đàn tớnh cũn cú

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch làng nghề tại cac vùng chè đặc sản thái nguyên (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)