7. Kết cấu của luận văn:
2.2.10. Nhận xột về du lịch Thỏi Nguyờn
53
- Thuận lợi: Hoạt động Du lịch Thái Nguyên những năm qua đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, các chỉ tiêu kinh tế về Du lịch hàng năm đều tăng trưởng. Đặc biệt là nhờ công tác tuyên truyền mà vị thế của tỉnh Thái Nguyên ngày càng được khẳng định để thu hút khách du lịch.
- Tồn tại - Hạn chế:
Là một ngành kinh tế mới được đầu tư phát triển, chất lượng dịch vụ kém; Nhân viên chưa thực sự chuyên nghiệp; Sự hiểu biết về lịch sử, Văn hoá của Dân tộc mình và của địa phương mình còn ít, môi trường chưa thật tốt. Số doanh nghiệp kinh doanh Du lịch lữ hành trên địa bàn còn ít, vốn và năng lực kinh doanh chưa đủ mạnh, Các doanh nghiệp công ty lữ hành còn hoạt động mang tính tự phát, độc lập ít có sự gắn kết, thiếu kinh nghiệm nên chưa tích cực khai thác tạo ra được sản phẩm du lịch đa dạng hấp dẫn mang đặc thù của vùng. Tài nguyên về danh lam thắng cảnh tự nhiên thực sự thu hút khách du lịch chưa được đầu tư khai thác. Các di tích Văn hoá mà du khách quan tâm, đặc biệt là du khách nước ngoài còn ít (Chủ yếu là du lịch lịch sử). Đó là nguyên nhân chưa thu hút khách kéo dài thời gian luư trú tại Thái Nguyên, hiệu quả trong kinh doanh du lịch chưa cao, kết quả hàng năm tuy có tăng trưởng nhưng chưa tương xứng với tiềm năng Du lịch của một Tỉnh trung tâm vùng Việt Bắc.
Hoạt động tuyên truyền quảng bá, xúc tiến về Du lịch Thỏi Nguyờn:
Là hoạt động có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành cũng như của toàn xã hội về vai trò, nhiệm vụ của du lịch trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Du lịch Thái Nguyên được quan tâm đầu tư từ ngân sách nhà nước và kinh phí do các doanh nghiệp cho công tác tuyên truyền quảng bá du lịch địa phương cụ thể:
In tuyên truyền quảng cáo qua tập gấp, làm phim phóng sự truyền hình về Du lịch Thái Nguyên trên VTV: VTV1, VTV2 và VTV4 xuất bản tập san, bản đồ Du lịch Thái Nguyên, dựng biển quảng cáo lớn về Du lịch Thái Nguyên, đĩa CD song ngữ tiếng Anh và tiếng việt về du lịch Thái Nguyên phục vụ công tác tuyên truyền. In, treo hàng ngàn m2 băng jôn tuyên truyền về Du lịch Thái Nguyên trên các trục đ-
54
ường phố, đô thị trong Tỉnh và nhiều ấn phẩm, pano, tài liệu tuyên truyền, quảng bá khác. Xây dựng được trang Website Du lịch Thái Nguyên trên mạng thông tin Tổng cục Du lịch để quảng bá đến du khách quốc tế, trong nước; Tổ chức các cuộc Hội thảo xúc tiến đầu tư phát triển Du lịch; Hội chợ Du lịch...
Công tác truyên truyền về Du lịch Thái Nguyên đó đợc thực hiện trên báo đài truyền hình Trung Ương và địa phương, đài truyền hình Trung Ương, Đài Hà Nội, 6 tỉnh Việt Bắc đưa nhiều tin bài về Du lịch Quốc gia Thái Nguyên, giới thiệu về tiềm năng KT-XH và Du lịch Thái Nguyên đến với công chúng cả nước và nước ngoài. 2.3. Khỏi quỏt về làng nghề chố truyền thống ở Thỏi Nguyờn:
Cỏch nay cả nửa thế kỷ, làng nghề chố ở Thỏi Nguyờn đó hỡnh thành với số lượng ban đầu khụng nhiều (chưa đầy 3 làng nghề), cỏc sản phẩm làm ra chủ yếu là để phục vụ nhu cầu của người dõn Thỏi Nguyờn. Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, đổi thay của lịch sử và những biến động của nền kinh tế, giống như nhiều làng nghề khỏc trong cả nước, đa số cỏc làng nghề chố của Thỏi Nguyờn rơi vào cảnh lao đao, làng nghề dần bị mai một, thất truyền, tồn tại nhưng trong tỡnh trạng lay lắt, khụng ổn định. Làng nghề chố chủ yếu được du nhập vào theo hỡnh thức tự phỏt, nhỏ lẻ, khụng mang tớnh đa dạng, độc đỏo. Chất lượng cỏc sản phẩm chố làm ra của cỏc làng nghề chưa cao, mẫu mó, kiểu dỏng cũn nghốo nàn, sản phẩm sơ sài, phổ thụng.
Do phỏt triển tự phỏt nờn vấn đề xõy dựng thương hiệu, tạo uy tớn cho sản phẩm của làng nghề chố ớt được người dõn quan tõm; cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ sản xuất cũn khiờm tốn, thiết bị cũ kỹ, cụng nghệ lạc hậu, chi phớ tiờu hao nguyờn vật liệu lớn; lực lượng lao động phổ thụng là chủ yếu, ớt cú nghệ nhõn cũng như thiếu lao động cú tay nghề cao.
Ngày nay thị trường tiờu thụ phỏt triển, thu nhập bỡnh quõn cho lao động tăng, sản phẩm chố Thỏi Nguyờn đó cú một thương hiệu chớnh thống, được nhà nước bảo hộ. Tỉnh Thỏi Nguyờn cú 18.665 ha trồng chố, 25 doanh nghiệp, hợp tỏc xó và 52 làng nghề sản xuất và kinh doanh (năm 2013). Với đụi tay khộo lộo và phương phỏp chế biến truyền thống, sản phẩm trà Thỏi Nguyờn rất thơm ngon và
55
mang vị đặc trưng. Thương hiệu trà Thỏi Nguyờn được người tiờu dựng trong cả nước và quốc tế biết đến với nhiều sản phẩm đặc sắc. Sản phẩm trà Thỏi Nguyờn đó cú mặt trờn thị trường ở hầu hết tỉnh thành trờn cả nước và nhiều quốc gia trờn thế giới. Hai thị trường xuất khẩu chố tiềm năng của chố Thỏi là Pakistan và Srilanca thụng qua cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu chố trờn địa bàn như Hiệp hội chố tỉnh Thỏi Nguyờn; Cụng ty Cổ phần Tõn Cương Hoàng Bỡnh, Cụng ty Cổ phần Chố Sụng Cầu; Cụng ty Cổ phần chố Thỏi Nguyờn. .
Cỏc làng nghề chố Thỏi Nguyờn này nằm giữa một vựng cảnh quan thiờn nhiờn tươi đẹp, giữa vựng di tớch lịch sử độc đỏo và vựng văn húa đậm đà bản sắc nhiều dõn tộc. Làng chố Đại Từ nằm sỏt chõn Tam Đảo, vựng rừng nỳi bao la đồ sộ với những cỏnh rừng quốc gia trải dài. Những làng chố của Định Húa, Đồng Hỷ, Vừ Nhai chạy theo dọc ven chõn những rặng nỳi đỏ vụi lụ nhụ ở với nhiều hang động, thỏc nước kỳ thỳ mộng mơ. Làng chố Tõn Cương nằm bờn Hồ Nỳi Cốc- một cảnh quan mờnh mang “sơn thủy hữu tỡnh”
Thỏi Nguyờn được biết đến khụng những là cỏi nụi của Chiến khu Việt Bắc mà cũn nổi tiếng bởi những vựng chố như Tõn Cương, La Bằng, Tức Tranh… và cỏc làng nghề chố truyền thống khỏc. Nhằm quảng bỏ đặc sản chố Thỏi Nguyờn núi chung và qua đú để giới thiệu cỏc làng nghề chố truyền thống ở Thỏi Nguyờn núi riờng, trong những năm qua hoạt động xỳc tiến quảng bỏ chố Thỏi Nguyờn đó được quan tõm với việc tổ chức nhiều đoàn văn húa chố đi giới thiệu ở sự kiện, lễ hội như: Lễ hội Quảng Nam- Hành trỡnh Di sản tại TP. Hội An; Lễ hội ẩm thực thế giới tại TP. Vũng Tàu; Lễ hội Đền Hựng tại Phỳ Thọ; Sự kiện giới thiệu văn húa trà Việt Nam ở Làng văn húa cỏc dõn tộc Việt Nam; Sự kiện giới thiệu văn húa trà tại Hội thảo Quốc tế về phỏt triển chố ở thủ đụ Hà Nội v.v.…
2.4. Thực trạng phỏt triển du lịch làng nghề tại cỏc vựng chố đặc sản Thỏi Nguyờn Thỏi Nguyờn, nơi "Đệ nhất danh trà" đó được xem như một vựng tài nguyờn Thỏi Nguyờn, nơi "Đệ nhất danh trà" đó được xem như một vựng tài nguyờn thu hỳt khỏch du lịch, bởi trước hết nơi đõy đó luụn bao hàm cỏc giỏ trị văn húa vật thể, phi vật thể của Trà Thỏi Nguyờn. Từ lõu, Thỏi Nguyờn được biết đến như một “Thủ đụ chố” của Việt Nam, với những sản phẩm chố thơm ngon nức tiếng. Làng
56
nghề chố hiện chiếm tới 40% tổng số cỏc làng nghề của tỉnh Thỏi Nguyờn. Để tỡm hiểu về thực trạng phỏt triển du lịch làng nghề tại cỏc vựng chố đặc sản Thỏi Nguyờn đề tài nghiờn cứu cỏc làng nghề truyền thống chố Tõn Cương (Thành phố Thỏi Nguyờn) và làng nghề truyền thống chố La Bằng (Huyện Đại Từ). Cỏc vựng chố, làng chố này đặc trưng bởi vị trớ địa lý nằm giữa vựng non nước hữu tỡnh và quan trọng hơn cả là chất lượng chố cao, cú hương vị thơm ngon nổi tiếng cựng với những người nụng dõn hiền hậu, hiếu khỏch.
2.4.1. Cỏc làng nghề chố Tõn Cương, TP Thỏi Nguyờn
Về lịch sử: Cõy chố cú trờn đất Thỏi Nguyờn từ lõu, những địa danh gắn với thương hiệu Tõn Cương thỡ mới cú từ giữa thập kỷ 20 của thế kỉ trước. Xó Tõn Cương xưa nằm trờn đất huyện Đồng Hỷ nhưng đến sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thỳc (1918) một số lớnh tũng chiến sang Phỏp được hồi hương và giải ngũ được chớnh sỏch của chế độ thuộc địa cấp đất lập làng mới. Tư liệu về tỉnh Thỏi Nguyờn lưu trữ tại trường Viễn Đụng Bỏc Cổ, nay do Viện khoa học Xó hội quản lý ghi rừ: “Bản xó Tõn Cương thành lập năm Bảo Đại nguyờn niờn (1926) cú 4 giỏp Đụng Thọ, Tõy Thượng, Nam Cương và Bắc Hà…”. Những khảo sỏt cho biết người cắm đất và chọn hướng đỡnh, về sau được tụn là Thành hoàng làng Tõn Cương là cụ Nghố Sổ, tờn thực là Nguyễn Đỡnh Tuõn. Chớnh cụ là người đó gợi ý đưa cõy chố ở Phỳ Thọ về trồng đại trà trong làng và cụ Vũ Văn Hiệt ( Đội Năm) là người gõy dựng cỏc vựng trồng và lập xưởng, sản xuất và mở cửa hàng tiờu thụ chố Thỏi Nguyờn và chố Tõn Cương ở xúm Guộc [17, tr.11] . Từ đú chố Tõn Cương ngon nổi tiếng, nhón hiệu chố “Cỏnh Hạc” khụng những nổi tiếng ở trong nước mà cũn xuất khẩu sang nhiều nước như Phỏp, Ấn Độ, Trung Quốc… Nhón hiệu chố “Cỏnh Hạc” Tõn Cương đoạt giải nhất cuộc thi Đấu Xảo tại Hà Nội năm 1935, để rồi từ đú dõn gian truyền tụng: “Thỏi Nguyờn đệ nhất danh trà”.
Sở dĩ chố Tõn Cương nổi tiếng cú lẽ là do tầm nhỡn và cỏch làm ăn của người đó từng qua bờn Phỏp nờn quan tõm đến cỏch sản xuất và tiờu thụ hàng húa kiểu mới cú hiệu quả kinh tế và quảng bỏ tốt thương hiệu của mỡnh so với cỏc làng nghề truyền thống vốn cú [17, tr.11]
57
Vựng chố đặc sản Tõn Cương ngày nay cỏch trung tõm T.P Thỏi Nguyờn từ 5 đến 10km về phớa Tõy. Cục Sở hữu trớ tuệ (Bộ Khoa học và Cụng nghệ) đó cấp chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý “Tõn Cương” cho sản phẩm chố Tõn Cương (Thỏi Nguyờn). Chỉ dẫn địa lý “Tõn Cương” cho chố Tõn Cương bao gồm vựng địa danh tương ứng với ba xó Phỳc Xuõn, Phỳc Trỡu, Tõn Cương của TP Thỏi Nguyờn với diện tớch chố trờn 4800ha. Tõn Cương cú khoảng 400ha chố, với 1.300 hộ dõn trồng và chế biến.
Điều cốt lừi làm ra nột đặc sắc của sản phẩm trà Tõn Cương chớnh là sự riờng cú của nơi đõy. Theo phõn tớch, lượng bức xạ hữu hiệu ở Tõn Cương chỉ là 61,2Kcal/cm2/năm, ở cỏc vựng khỏc là 122,4 Kcal/cm2/năm, nhiệt độ ngày và đờm trờn vựng chố Tõn Cương cú sự chờnh lệch trung bỡnh 7,90C, cao hơn những vựng khỏc, nờn rất thớch hợp với điều kiện sinh trưởng và phỏt triển của cõy chố, tạo cho chố Tõn Cương cú chất lượng đặc biệt. Cựng với đú là bàn tay tài hoa, tinh tế của nghệ nhõn nơi đõy, với những bớ quyết cha truyền con nối về trồng, chăm súc và chế biến ra thứ đặc sản “danh bất hư truyền” [5, tr.72]
Cỏc làng nghề chố truyền thống xó Tõn Cương bao gồm Xúm Hồng Thỏi I (là một trong những làng nghề chố đầu tiờn của thành phố, đứng đầu ở làng chố Tõn Cương được đún nhận: bỳp chố vàng, bàn tay vàng), làng nghề chố xúm Hồng Thỏi II (làng nghề hỡnh thành cỏch nay hơn 60 năm), xúm Soi Mớt- xó Phỳc Trỡu, hợp tỏc xó Chố Minh Thu – xó Tõn Cương, xúm Rộc Lầy – xó Tõn Cương, xúm Khuụn II – xó Phỳc Trỡu, xúm Cõy De – xó Phỳc Trỡu. Đặc biệt làng nghề chố Phỳc Thuận – xó Phỳc Trỡu cú cỏc chương trỡnh giao lưu văn nghệ cho du khỏch thưởng thức cỏc làn điệu hỏt Sli, hỏt then với đỏnh đàn tớnh để du khỏch được hũa nhập vào khụng gian văn húa, đõy thực sự là hoạt động để lưu giữ chõn du khỏch
Hạ tầng giao thụng của vựng khỏ tốt, với cỏc tuyến huyết mạch là đường Tố Hữu và đường Tõn Cương, hầu hết cỏc đường liờn xúm, xó là đường nhựa và bờ tụng.
Nghệ nhõn đất chố Tõn Cương: Nghệ nhõn Nguyễn Văn Thắng, nghệ nhõn Bựi Trọng Đại và nghệ nhõn Lờ Quang Nghỡn xúm Hồng Thỏi II, xó Tõn Cương
58
Sản phẩm du lịch: Đến với làng chố Tõn Cương, du khỏch cú thể đi thăm quan vườn chố kết hợp với loại hỡnh du lịch sinh thỏi tham quan Khu du lịch văn húa Hồ Nỳi Cốc (cỏch Hồ Nỳi Cốc gần 7km). Nơi đõy khụng những nổi tiếng vỡ cú sản phẩm chố ngon mà cũn cú cảnh quan thiờn nhiờn tươi đẹp, cú nỳi, sụng và rất gần khu du lịch hồ Nỳi Cốc. Du khỏch cú thể đến thăm cõy chố tổ gần 90 tuổi ở làng chố Tõn Cương, đõy là cõy chố nhiều tuổi nhất của Thỏi Nguyờn.
Ngoài ra, do làng chố Tõn Cương chỉ cỏch Trung tõm TP Thỏi Nguyờn 8,5km nờn rất thuận tiện cho khỏch đi tham quan Bảo tàng Văn húa cỏc dõn tộc Việt Nam, Đền thờ Đội Cấn, chựa Phủ Liễn, chựa Đồng Mỗ và tham gia đi mua sắm cỏc sản phẩm du lịch ở Chợ Thỏi
2.4.2. Cỏc làng nghề chố La Bằng (huyện Đại Từ)
La Bằng cú địa hỡnh nằm sỏt dóy nỳi Tam Đảo, với độ ẩm cao, khớ hậu mỏt mẻ phự hợp cho cõy chố sinh trưởng và phỏt triển. Ngược dũng lịch sử, chố trung du truyền thống đó được trồng tại La Bằng từ thời Phỏp thuộc. Cõy chố cổ nhất của La Bằng cũng cú dư 60 năm tuổi nhưng vẫn xanh tốt và cho năng suất cao. Hiện nay vựng chố này cú diện tớch gần 400 ha chố, với khoảng trờn 1.000 hộ trồng chố (100% hộ dõn của xó La Bằng đều trồng chố). Chố La Bằng được phõn bố ở 10/10 xúm, nhưng tập trung nhiều nhất tại cỏc xúm La Cỳt, Tiến Thành, Rừng Vần, Kẹm và Đồng Đỡnh...Năm 2012, sản lượng chố toàn xó đạt hơn 2.300 tấn, năng suất 100 tạ/ha. Ngoài giống chố trung du, xó đó chuyển đổi được 157 ha (khoảng 40% diện tớch) sang cỏc giống chố cành cú năng suất cao như: LDP1, Kim Tuyờn, Keo Amtich, Phỳc Thọ 10...Trong tổng số trờn 1.000 hộ dõn của xó La Bằng thỡ cú 120 hộ giàu, thu nhập từ 100 triệu đồng/năm trở lờn, đều là những hộ cú thu nhập chủ yếu từ cõy chố
Chố La Bằng cú màu mật ong vàng úng, uống vào cú mựi thơm đặc trưng, phảng phất hương hoa thiờn nhiờn, dịu mỏt, vị đậm, bền nước. Chố La Bằng đó 2/4 lần đạt giải nhất hội thi chất lượng trà ngon của tỉnh Thỏi Nguyờn. Để cú được chất lượng chố như vậy, ngoài sự ưu đói về chất đất, khớ
59
hậu, người dõn La Bằng cũng rất khắt khe trong việc lựa chọn giống, khõu trồng, chăm súc và chế biến chố. Đặc biệt, nơi đõy cũn cú kinh nghiệm làm chố đụng đem lại hiệu quả kinh tế cao so với nhiều vựng chố khỏc.
Nghệ nhõn đất chố La Bằng: ễng Trần Trọng Bỡnh, xúm Đồng Đỡnh. ễng Trần Hữu Đụn, xúm Tiến Thành
Sản phẩm du lịch: Đến với đất chố La Bằng của Thỏi Nguyờn, du khỏch cú thể đi thăm quan vườn chố an toàn theo tiờu chuẩn VietGap, xem người dõn thu hỏi chố, thăm vườn chố cổ, thưởng thức trà ngon và nghe người dõn hỏt đàn then, đàn tớnh, thưởng thức cỏc mún ăn đặc sản của địa phương... Du khỏch cũng cú thể đi thăm đập Kẹm, nơi chăn nuụi cỏ nước lạnh (cỏ tầm), cảm nhận khụng khớ trong lành của nỳi rừng Tam Đảo... Chố là cõy mũi nhọn trong phỏt triển kinh tế của địa phương nờn đó được Đảng uỷ, chớnh quyền nơi đõy đó ra nghị quyết chuyờn đề về phỏt triển sản xuất chố, khẳng định tầm cao, vị thế của chố trong nền kinh tế hàng hoỏ và phỏt triển du lịch. Trong một tương lai khụng xa chắc chắn chố La Bằng sẽ toả hương vươn cỏnh bay xa mang theo tỡnh người La Bằng đến với trăm miền và để lại trong lũng du khỏch những ấn tượng khú phai.
2.4.3. Thực trạng khai thỏc du lịch làng nghề tại cỏc vựng chố đặc sản Thỏi Nguyờn