Đất nông nghiệp, vốn và tài sản cho phát triển sản xuất lúa QR1

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển sản xuất lúa qr1 tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 79 - 83)

Chỉ tiêu ĐVT SL C (%) ơ cấu

1.Tổng diện tích canh tác lúa Sào/hộ 6,99 2.Số thửa bình quân của một hộ Thửa/hộ 4,97 3.Tổng diện tích đất gieo trồng BQ/hộ sào 13,98 100,00

- Lúa QR1 sào 6,94 49,62

- Lúa thường sào 7,04 50,38

4.Tư liệu sản xuất 100,00

- Máy cày Cái/hộ 0,2 0,22

- Trâu, bò Con/hộ 0,31 0,35

- Hộ không có trâu bò và máy cày Cái(con)/hộ 89,49 99,43

Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014

Qua bảng 4.11, ta thấy diện tích canh tác lúa bình quân một hộ đạt xấp xỉ 7 sào/hộ được chia số thửa bình quân 5 thửa, như vậy trung bình mỗi thửa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 71

trên 01 sào. Trong đó, lúa QR1 có diện tích canh tác chiếm 49,62% còn lúa thường chiếm 50,38%, điều này chứng tỏ nhu cầu trồng lúa QR1 ngày càng phát triển mạnh mẽ, trồng lúa QR1 không chỉ để phục vụ nhu cầu cho gia

đình mà nay đã nhằm mục đích tạo thu nhập chính cho hộ. Các hộ nông dân chủ yếu vẫn dựa trên lượng vốn sẵn có của gia đình không vay ngoài. Những hộ trong cánh đồng mẫu lớn, mức độ đầu tư cao, nguồn vốn gia đình không

đủ họ có thể vay thêm để sản xuất, nguồn vay có thể là từ người thân, họ

hàng, hàng xóm hoặc được các đại lý phân phối phân bón ứng trước. Các hộ

trồng phân tán chủ yếu vẫn sử dụng vốn gia đình vì sản xuất nhỏ, lại ít đầu tư đầu vào hơn hộ liên kết .

Về tư liệu sản xuất, chủ yếu các hộ đều chưa có tư liệu sản xuất chiếm 99,43%. Trong đó hộ có máy cày có 06 hộđạt trung bình 0,2 cái/hộ chiếm 0,22% trong tổng số; hộ có trâu, bò có 11 hộđạt trung bình 0,31

4.3.2 Chi phí sn xut cho 1 ha lúa QR1

Tổng chi phí sản xuất cho 1 ha lúa QR1 là 26.731.550 đồng. Chi phí sản xuất lúa QR1 bao gồm rất nhiều chi phí: chi phí về vật chất; chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí lao động (Bảng 4.12).

Qua bảng 4.12 ta thấy chi phí vật chất chiếm 43,9% trong đó, phân bón (chủ

yếu là phân hóa học) chiếm tỷ trọng nhiều nhất, chiếm 61,5% tổng chi phí vật chất, tiếp đến là thuốc bảo vệ thực vật chiếm 12,71%, chi phí về giống chiếm 24,2% chi phí vật chất và 1,06% tổng chi phí sản xuất.

Hiện nay, tất cả các yếu tốđầu vào sản xuất đều tăng, trừ thủy lợi phí, theo Nghịđịnh 115/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc miễn giảm thủy lợi phí thì chi phí thủy lợi trong nông nghiệp được giảm đi. Chi phí thủy lợi hiện nay là chi phí bơm nước vào đồng ruộng. Dự án trồng lúa QR1 tại huyện Yên Khánh được hỗ trợ xây dựng công trình thủy lợi hiện đại hóa nên cũng giảm được rất nhiều những chi phí bơm nước tưới tiêu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72

Bảng 4.12 Chi phí sản xuất cho 1 ha lúa QR1

TT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền(đ) I Chi phí vật chất 10.131.550

1 Giống kg 27,8 28.000 778.400

2 Phân bón

a U rê (Neb 26 Hoa Kỳ) ml 1.960 1.200 2.352.000

b NPK kg 416,7 4.500 1.875.150 c Kali - 83,3 20.000 1.666.000 d Phân hữu cơ - 500.000 500.000 3 Thuốc trừ sâu đồng 28 65.000 1.820.000 4 Chi phí BVTV - 28 30.000 840.000 5 Chi phí khác - 300.000 300.000

II Chi phí dịch vụ mua ngoài 6.220.000

1 Thủy lợi phí đồng 200.000 200.000

2 Tuốt lúa Sào 28 40.000 1.120.000

3 Cấy Công 14 120.000 1.680.000

4 Gặt, vận chuyển lúa - 14 200.000 2.800.000

5 Chi khác đồng 420.000 420.000

III Công lao động 10.380.000

1 Làm đất Công 28 100.000 2.800.000

2 Gieo mạ - 5 100.000 500.000

3 Cấy - 20 120.000 1.680.000

4 Làm cỏ - 15 100.000 1.500.000

5 Phun thuốc sâu bệnh, cỏ - 5 100.000 500.000 6 Gặt, vận chuyển lúa - 28 200.000 2.800.000

7 Phơi lúa - 5 100.000 500.000

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73

Cộng 26.731.550

Nguồn: Số liệu điều tra, 2014

Chi phí về lao động luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất lúa, có thể chiếm tới trên 50% tổng chi phí sản xuất, bước vào vụ thu hoạch, giá công thợ gặt bịđẩy lên đến mức 200.000 đồng/công. Giá phân đạm, phân urê tăng mạnh khiến cho chi phí sản xuất lúa tăng lên.Qua cơ cấu chi phí sản xuất lúa QR1 có thể thấy được chi phí sản xuất của lúa QR1 không khác nhiều so với các lúa thuần đang được canh tác tại huyện. Cụ thể có một số chỉ tiêu chi phí thấp hơn các lúa khác, đặc biệt chi phí thuốc BVTV thấp hơn rất nhiều so với các lúa khác, trong 1 vụ chỉ xử lý thuốc BVTV 1 lần (phun trừ rầy) nên giảm chi phí và ô nhiễm môi trường, chi phí phân bón cũng thấp hơn các lúa đại trà khác. Khi vào vụ sản xuất thì các hộ xã viên vẫn phải thuê thêm lao động để cấy và gặt, vận chuyển lúa cho kịp thời vụ.

Đối với các hộ xã viên trong vùng thí điểm dự án được tỉnh hỗ trợ các chi phí:

- Hỗ trợ giống: 420.000 đồng/ha/vụ.

- Hỗ trợ 50% lượng phân đạm Urê cần bón bằng phân bón Neb 26 Hoa Kỳ

cho các hộ tham gia dự án với định mức: 980 ml/ha/vụ (35 ml/sào/vụ tương

đương 5 kg đạm Urê/sào). Theo giá bán phân bón Neb là 1.200.000 đồng/lít, định mức hỗ trợ là: 1.176.000 đồng/ha/vụ.

Như vậy, sau khi trừđi chi phí do tỉnh hỗ trợ vùng dự án thì tổng chi phí sản xuất lúa QR1 vùng dự án còn lại là: 25.135.550 đồng/ha/vụ.

4.3.3 Thu nhp lúa QR1 qua các năm gn đây

Trong mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh thì thu nhập là yếu tố sống còn, mang ý nghĩa to lớn. Thu nhập giúp bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất, là khoản doanh thu sau khi bán sản phẩm. Giá bán lúa QR1 thương phẩm hiện nay trên thị trường là 7.200 đồng/kg, đối với lượng giống đã sản xuất trong vùng dự án, Doanh nghiệp có trách nhiệm thu mua toàn bộ, theo tỷ lệ 1 kg giống xác

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74

nhận bằng 1,3 kg lúa thương phẩm. Giá bán cho người sản xuất trong tỉnh bằng giá mua của người sản xuất + 25% (chi phí thu mua, vận chuyển, bao bì đóng gói, bảo quản…).

Gạo QR1 thương phẩm có chất lượng thơm ngon, gạo trắng nên được rất nhiều người dân trong tỉnh ưa dùng. Vì vậy, đầu ra cho sản phẩm là rất tiềm năng, do đó thu nhập từ việc trồng lúa QR1 là rất ổn định.

Bảng 4.13 Xu hướng chuyển dịch thu nhập của lúa QR1 TT Chỉ tiêu ĐVT Sản lượng

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển sản xuất lúa qr1 tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)