Tình hình tập huấn hỗ trợ kỹ thuật trong năm 2011-2012

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển sản xuất lúa qr1 tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 78 - 79)

Thời gian Nội dung tập huấn Số lượng người BQ/lớp Tháng 1-2 năm 2011

Tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc lúa theo hệ thống

thâm canh cải tiến kỹ thuật 30 Tháng 12/2011-

tháng 1/2012

Tập huấn kỹ thuật cho các hộ nông dân tham gia xây dựng mô hình trình diễn lúa QR1 vào vụ Xuân năm

2012 100 Tháng 1-2 năm 2012 Tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc lúa để lựa chọn các biện pháp canh tác và kỹ thuật mới đảm bảo có hiệu quả và bảo vệ môi trường 60

Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Yên Khánh,2014

Qua bảng 4.10 ta thấy, số lượng người tham gia tập huấn tăng cao qua các

đợt tập huấn điều này cho thấy việc áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất đã mang lại hiệu quả nên người nông dân hào hứng, nhiệt tình tham gia hơn trước. Tuy vậy, để nâng cao chất lượng thì việc thay đổi cách thức tập huấn là một

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70

giảng giải theo các tài liệu lấy từ TTKN Tỉnh, chưa có tài liệu tự biên soạn dẫn tới chưa thực sự bám sát thực tế từng địa phương. Tài liệu phát cho nông dân tham gia tập huấn hầu như chưa có dẫn tới người nông dân đi tập huấn chỉ nghe là chủ yếu, hiệu quả tiếp thu không cao vì người nông dân thường dựa trên kiến thức thực tế là chính, quá nhiều lý thuyết sẽ khiến họ khó tiếp thu.

Nói chung, việc tập huấn kỹ thuật cho người dân ởđịa phương, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã đem lại những kết quả khả quan. Người dân

ứng dụng được tiến bộ mới vào sản xuất, tăng năng suất sản lượng. Tuy nhiên cán bộ khuyến nông cần chú ý hơn về vấn đề nội dung tập huấn cần bám sát thực tế hơn.

4.3 Hiệu quả kinh tế trong phát triển sản xuất lúa QR1 tại các hộđiều tra

4.3.1 Xu hướng chuyn dch đầu vào ca h nông dân cho phát trin sn xut

lúa QR1

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển sản xuất lúa qr1 tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)