Tình hình tiêu thụ lúa huyện Yên Khánh giai đoạn 2012-2014

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển sản xuất lúa qr1 tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 65 - 67)

Tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng đối với bất cứ ngành sản xuất nào, ngành sản xuất lúa cũng không phải là ngoại lệ. Đặc biệt, đối với sản phẩm nông nghiệp do

điều kiện không bảo quản được trong thời gian dài do đó vấn đề tiêu thụ sản phẩm có một vai trò to lớn. Phần lớn các hộ nông dân trên địa bàn huyện có diện tích sản xuất ít cho nên lúa gạo sản xuất chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và chăn nuôi của gia đình, phần còn lại mới để bán. Việc tiêu thụ sản phẩm do các nông hộ chịu trách nhiệm thực hiện. Kênh tiêu thụ sản phẩm của hộđược thể hiện ở sơđồ 4.1.

Hình 4.1 Sơđồ kênh tiêu thụ gạo của các nông hộ tại huyện Yên Khánh

Qua sơ đồ 4.1 có thể thấy kênh tiêu thụ gạo của các nông hộ được thực hiện như sau: Hộ có thể mang thóc gạo ra chợ bán, bán trực tiếp cho người tiêu dùng tại nhà, bán cho người thu gom hoặc bán cho đại lí thu mua. Thông tin về giá lúa gạo khá phổ biến thuận lợi cho nông dân trong việc tiêu thụ sản phẩm và có sựđiều chỉnh theo giá lúa gạo quốc gia. Lúa gạo từ các hộ nông dân hoặc những người thu gom tới đại lí thu mua từđó được chuyển đi chế biến xuất khẩu. Tuy nhiên trên địa bàn huyện không có một cơ sỏ chế biến lúa gạo nào lớn chỉ có những cơ sở rất nhỏ

chế biến gạo để bán cho nhân dân trong huyện và các vùng phụ cận. Theo số liệu của phòng thống kê toàn huyện có 4 cơ sở chế biến gạo nhỏ của tư nhân, trong đó có hai cơ sởở thị trấn Ninh.

Hộ nông dân SX lúa

Chợ Người thu gom Đại lý thu mua Chế biến Người tiêu dùng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57 Đối với sản phẩm gạo trong vùng sản xuất thí điểm của 2 xã Khánh Cường và Khánh Trung thì đơn vị thực hiện là DNTN Hồng Quang chịu trách nhiệm cung cấp giống và vật tư đồng thời ký hợp đồng tiêu thụ gạo của các hộ

gia đình trong vùng dự án. Tuy nhiên, do giá lúa lên xuống thất thường nên có nhiều hộ gia đình sau khi thu hoạch không bán lúa cho Doanh nghiệp mà tự bán ra ngoài với giá cao hơn so với hợp đồng đã ký với Doanh nghiệp. Điều này đã gây khó khăn cho cả Doanh nghiệp lẫn người dân vùng dự án, dân thì phải tựđi tiêu thụ trong khi Doanh nghiệp không thu mua được thóc.

Bảng 4.2 Hiện trạng bố trí cây trồng huyện Yên Khánh năm 2014 TT Công thức luân canh Diện tích TT Công thức luân canh Diện tích

(ha) Tỷ lệ (%) Hệ số SD đất (lần) Tổng diện tích đất canh tác 18.112,5 100 1 Đất lúa 2 vụ 15.033,4 83 2,41

1.1 Đất 2 vụ lúa và cây trồng vụđông 6.194,5 34,2 - 1.2 Lúa xuân + lúa mùa + ngô vụđông 1.449,0 8 - 1.3 Lúa xuân + lúa mùa + đậu tương đông 1.340,3 7,4 - 1.4 Lúa xuân + lúa mùa + khoai tây đông 489,0 2,7 - 1.5 Lúa xuân + lúa mùa + khoai lang đông 851,3 4,7 - 1.6 Lúa xuân + lúa mùa + rau màu vụđông 2.046,7 11,3 - 1.7 Lúa xuân + lúa mùa kết hợp nuôi cá 307,9 1,7 - 1.8 Đất 2 vụ lúa /năm 8.549,1 47,2 -

2 Đất 1 vụ lúa 3.079,1 17 1,61

2.1 1 vụ lúa + 2 vụ rau 108,7 0,6 - 2.2 1 vụ lúa + 1 vụ rau màu vụ xuân 1.666,4 9,2 - 2.3 1 vụ lúa mùa còn vụ xuân bỏ hóa 1.304,1 7,2 -

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58

Hiện nay, trên đất 2 lúa chủ yếu vẫn được gieo cấy 2 vụ lúa/năm (chiếm 47,2%), hệ số sử dụng đất năm đạt 2,41 lần/năm. Một thành tựu trong hệ thống canh tác trên đất lúa 2 vụđể trồng cây vụđông là áp dụng kỹ thuật gieo sạđậu tương trên nền đất tối thiểu, không ảnh hưởng đến thời vụ lúa xuân, tăng thu nhập trên đơn vị canh tác. Hiện trạng bố trí cây trồng của huyện năm 2014 được thể hiện ở bảng

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển sản xuất lúa qr1 tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)