S (Strength): Mặt mạnh
+ Lợi thế mà khu vực đó đang có? + Cái gì đang làm tốt?
+ Các nguồn lực cần thiết ta có?
+ Vùng khác xem xét nguồn lực của ta thế nào?
W (Weak): Mặt yếu
+ Cái gì chúng ta nên cải thiện? + Cái gì chúng ta kém?
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49
O (Opportunity): Cơ hội.
+ Vùng đang có cơ hội nào?
+ Chúng ta hiểu biết thế nào về xu hướng quan tâm? T (threats): Thách thức + Những thách thức nào đối với vùng? + Chúng ta cần cạnh tranh thế nào? - Phương pháp so sánh
Phương pháp này đòi hỏi bao gồm cả so sánh tuyệt đối và so sánh tương
đối để nghiên cứu động thái phát triển của sự vật hiện tượng theo thời gian và không gian.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu phân tích
3.2.4.1 Các chỉ tiêu nghiên cứu phát triển sản xuất lúa QR1 theo chiều rộng
- Tổng số hộ, lao động sản xuất lúa QR1 qua các năm
- Diện tích, năng suất, sản lượng lúa QR1 bình quân/hộ trong huyện - Tổng diện tích lúa QR1 toàn huyện
- Tốc độ phát triển diện tích, năng suất, sản lượng lúa QR1 qua các năm; - Tổng vốn đầu tư cho sản xuất lúa
3.2.4.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu phát triển sản xuất lúa QR1 theo chiều sâu
- Cơ cấu giống mới trong toàn huyện qua các năm - Mức độ áp dụng công nghệ, KHKT mới;
+ Số vụ bình quân/năm; +Tiền giống đầu tư/vụ;
+Giá trị phân bón trên 1 ha gieo trồng +Thời gian sản xuất bình quân/vụ - Đầu tư cơ sở hạ tầng - Hiệu quả kinh tế * Nhóm chỉ tiêu về kết quả - Năng suất lúa : N = Q S Trong đó : N : năng suất lúa Q: sản lượng lúa S: diện tích lúa
- Giá trị sản xuất (GO): Là giá trị bằng tiền của toàn bộ các loại sản phẩm trên một đơn vị diện tích trong một vụ (một năm) sản xuất ; tính cho 1 hộ hoặc 1 diện tích gieo trồng n GO = ∑ Qi x Pi i=1 Trong đó: Qi: Khối lượng sản phẩm loại i Pi: Đơn giá sản phẩm loại i
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51
- Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất như: Giống, phân bón, làm
đất, bảo vệ thực vật, … n
IC = ∑ Cj i=1
Trong đó: Cj: Khoản chi phí thứ j trong một vụ sản xuất (một năm sản xuất)
- Giá trị tăng thêm (VA): Là phần giá trị tăng thêm của người lao động khi sản xuất một đơn vị diện tích lúa trong một vụ (một năm).
VA = GO – IC
-Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần túy của người sản xuất bao gồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận khi sản xuất một đơn vị sản xuất cây lúa QR1 trong một vụ hay một năm.
MI=VA-(A+T)-LĐ (thuê nếu có)
Trong đó: A là giá trị khấu hao tài sản cố định và các chi phí phân bổ. T: Là thuế nông nghiệp LĐ: Lao động thuê ngoài
*Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả:
Năng suất (tấn/ha): Phản ánh trung bình 1 năm 1 đơn vị diện tích đất sản xuất
được bao nhiêu (tấn) thóc.
Tổng sản lượng thóc trong 1 năm (vụ) (Q) Năng suất bình quân (W) =
Tổng diện tích đất gieo trồng lúa QR1(S) Giá trị sản xuất (GO) bình quân trên 1 đơn vị diện tích (triệu đồng/ ha). Giá trị gia tăng (VA) bình quân trên 1đơn vị diện tích (triệu đồng/ ha
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 52
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất lúa tại huyện Yên Khánh
4.1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa huyện Yên Khánh giai đoạn 2012
- 2014
Tình hình sản xuất lúa của huyện Yên Khánh giai đoạn 2012 – 2014 được tổng hợp ở bảng 4.1.