lúa QR1
Bảng 4.11 Đất nông nghiệp, vốn và tài sản cho phát triển sản xuất lúa QR1 Chỉ tiêu ĐVT SL C (%) ơ cấu Chỉ tiêu ĐVT SL C (%) ơ cấu
1.Tổng diện tích canh tác lúa Sào/hộ 6,99 2.Số thửa bình quân của một hộ Thửa/hộ 4,97 3.Tổng diện tích đất gieo trồng BQ/hộ sào 13,98 100,00
- Lúa QR1 sào 6,94 49,62
- Lúa thường sào 7,04 50,38
4.Tư liệu sản xuất 100,00
- Máy cày Cái/hộ 0,2 0,22
- Trâu, bò Con/hộ 0,31 0,35
- Hộ không có trâu bò và máy cày Cái(con)/hộ 89,49 99,43
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014
Qua bảng 4.11, ta thấy diện tích canh tác lúa bình quân một hộ đạt xấp xỉ 7 sào/hộ được chia số thửa bình quân 5 thửa, như vậy trung bình mỗi thửa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 71
trên 01 sào. Trong đó, lúa QR1 có diện tích canh tác chiếm 49,62% còn lúa thường chiếm 50,38%, điều này chứng tỏ nhu cầu trồng lúa QR1 ngày càng phát triển mạnh mẽ, trồng lúa QR1 không chỉ để phục vụ nhu cầu cho gia
đình mà nay đã nhằm mục đích tạo thu nhập chính cho hộ. Các hộ nông dân chủ yếu vẫn dựa trên lượng vốn sẵn có của gia đình không vay ngoài. Những hộ trong cánh đồng mẫu lớn, mức độ đầu tư cao, nguồn vốn gia đình không
đủ họ có thể vay thêm để sản xuất, nguồn vay có thể là từ người thân, họ
hàng, hàng xóm hoặc được các đại lý phân phối phân bón ứng trước. Các hộ
trồng phân tán chủ yếu vẫn sử dụng vốn gia đình vì sản xuất nhỏ, lại ít đầu tư đầu vào hơn hộ liên kết .
Về tư liệu sản xuất, chủ yếu các hộ đều chưa có tư liệu sản xuất chiếm 99,43%. Trong đó hộ có máy cày có 06 hộđạt trung bình 0,2 cái/hộ chiếm 0,22% trong tổng số; hộ có trâu, bò có 11 hộđạt trung bình 0,31