Thực trạng về phảm chất, năng lực đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Tương Dương

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện tương dương, tỉnh nghệ an (Trang 48 - 52)

đẳng là 42.75%, Đại học là 54%, Thạc sĩ là 0.5%. Như vậy trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn của đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở

huyện Tương Dương cao, có khả năng đáp ứng các yêu cầu về công tác chuyên môn trong trường trung học cơ sở. Tuy nhiên vẫn còn có 11 giáo viên, tỉ lệ 2.75% chưa đạt chuẩn đào tạo, những giáo viên này chủ yếu là giáo viên môn Âm nhạc và Mỹ thuật (hiện nay đang theo học các lớp tại chức để nâng cao trình độ chuyên môn).

Phấm chất chính trị là thành tố quan trọng hàng đầu thể hiện bản lĩnh của nhà giáo trước những giai đoạn đổi mới của lịch sử; trước những thời cơ và thách thức của đất nước, khu vực, thế giới và thời đại đế có thể thực hiện giáo dục toàn diện, định hướng xây dựng nhân cách cho học sinh có hiệu quả. Bên cạnh việc nỗ lực phấn đấu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đội ngũ GV phải có trình độ chính trị vững vàng thể hiện trước hết ở trình độ lý luận, thái độ và khả năng nhận thức, tiếp thu chính trị và thực hiện đổi mới quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong thời kỳ hội nhập và phát triển.

Bảng 2.9 cho thấy đa số giáo viên chỉ mới đạt trình độ sơ cấp chính trị (chiếm 91,1%). Rất ít giáo viên có trình độ trung cấp, không có giáo viên nào đạt trình độ cử nhân, cao cấp về chính trị. Điều này đặt ra cho các nhà trường nhiệm vụ cần có biện pháp nâng cao trình độ chính trị cho giáo viên trong thời gian tới.

2.3.2. Thực trạng về phảm chất, năng lực đội ngũ giáo viên các trườngtrung học cơ sở huyện Tương Dương trung học cơ sở huyện Tương Dương

Đe nắm được tương đối chính xác về chất lượng đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Tương Dương, chúng tôi đã sử dụng phương pháp điều tra, thu thập và xử lý thông tin phiếu thăm dò ý kiến đối với 400 người của 17 trường trung học cơ sở huyện Tương Dương bao gồm: 361 giáo viên (Phụ lục 1) và 39 CBQL (Phụ lục 2) về các mặt: Phẩm chất chính trị, đạo

đức, lối sống; Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; Năng lực quản lý trường trung học cơ sở; Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thăm dò ý kiến các nội dung theo các mức độ: tốt, khá, trung bình, yếu tương ứng với thang điểm: 3, 2, 1,0. Sau đó tổng hợp lại và tính giá trị trung bình về tự đánh giá (hay đánh giá) đối với mỗi nội dung theo công thức :

V =-t----

N Trong đỏ: Xi lấy các giá trị : 3, 1, 1,0

ĩtị. số người cho điểm 3 hoặc 2 hoặc 1 hoặc 0. N: là tổng số phiếu trưng cầu ý kiến thu

được

2.3.2.1. Phâm chất chính trị, đạo đức, loi sổng

Bảng 2.11: Tông hợp kết quả điều tra phẩm chất chính trị,

(Nguồn: Phiếu điểu tra CBỌL và giáo viên các tnrờng THCS huyện Tương Dương)

ST T Nhũng năng lục cụ thể Phần đánh giá Giá trị T ốt 3 Kh á 2 TB 1 Yế u 0 1 Có trình độ chuyên môn được đào tạo theođúng chuân trình độ của giáo viên giảng

dạy ở cấp học 3 6 5 35 0 0 2.91

2 Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản củachương trình sách giáo khoa của các môn học được phân công giảng dạy

3 7 1

29 0 0 2.93

3

Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hóa kiến thức trong cả cấp học đê nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học được phân công giảng dạy

2 2 1

17

9 0 0 2.55

4 Kiến thức cơ bản trong các tiết dạy đảm bảo

3 3 6

64 0 0 2.84

5 Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số

8

3 311 6 0 2.2

6 Có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi hoặcgiúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều

7

0 326 4 0 2.17

7

Có kiến thức cơ bản về tâm lý học sư phạm và

tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học của cấp học

và vận dụng được vào việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, cách ứng xử và xử lý tình 2 0 0 20 0 0 0 2.5

8 Có kiến thức về kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập, rèn luyện của học sinh và vận dụng

phù hợp với cấp học, đánh giá học sinh

3 2 8

72 0 0 2.82

9

chính xác, khách quan theo đúng các quy định hiện hành

Có kiến thức phổ thông về chính trị, xã hội và nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc để đáp ứng yêu cầu dạy học

19

9 201 0 0 2.5

1 0

Có hiếu biết cơ bản về nhiệm vụ chính trị, kinh

tế, văn hóa, xã hội của tỉnh, huyện, xã nơi công

20

8 192 0 0 2.52

STT T

Nhung năng lực cụ thê Phần đánh giá Giá

trị TB Tố t 3 Kh á 2 TB 1 Yếu 0 1

Lập được kế hoạch dạy học trong năm học và từng học kỳ nhằm cụ thể hóa chương trình giáo dục cấp học theo quy

24

4 156

0

0 2.61

định của Bộ GD&ĐT phù hợp với đặc

Phẩm chất đạo đức là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu của nhà giáo để thực hiện chức năng nghề nghiệp của mình vì mục đích của hoạt động

sư phạm nhằm tạo ra những thế hệ lao động mới có tri thức khoa học, nắm vững kỹ năng nghề nghiệp. Do vậy cần phải có nhân cách đạo đức tốt thì mới hoàn thành được sứ mệnh cao cả mà Đảng và Nhà nước giao phó.

Trong 10 tiêu chí về phẩm chất chính trị, đạo đức đều được cán bộ giáo viên tự đánh giá khá tốt ở mức độ trên 2,5 điếm. Tiêu chí được đánh giá cao nhất là tiêu chí 4 “Chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật. Vận động gia đình chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Bản thân và gia đình thực hiện nghiêm túc các quy định của địa phương” với điểm bình quân X = 2,99 xếp thứ bậc 1/10. Và tiêu chí thấp nhất là tiêu chí 2 “Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống văn hóa cộng đồng” với điểm bình quân X =2,59 xếp bậc 10/10. Có thể rút ra kết luận về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở huyện

Tương Dương như sau: Phần lớn giáo viên có tinh thần yêu Tổ quốc Việt Nam

xã hội chủ nghĩa, vì lợi ích dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân, trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam; có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc và môi trường giáo dục gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của ngành, của địa phương và của nhà trường; tích cực học tập, bồi dưỡng và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm. Song, vẫn còn một bộ phận giáo viên trường trung học cơ

60

thực sự gần gũi, tôn trọng, đối xử công bằng, bình đắng và giúp đỡ đồng nghiệp.

2.3.2.2. Năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở hiỉyện Tưong Dưong

Bảng 2.12: Tông hợp kết quả điều tra năng lực chĩỉyên môn của đội ngũ giảo viên các trường trung học cơ sở huyện Tương Dưong

61

Kết quả khảo sát tại bảng 2.12 cho thấy năng lực được đánh giá cao nhất là “Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của chương trình sách giáo khoa của các môn học được phân công giảng dạy” và “Có trình độ chuyên môn được đào tạo theo đúng chuẩn trình độ của giáo viên giảng dạy ở cấp học”. Trong khi đó, năng lực được các giáo viên tự đánh giá kém nhất là “Có khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi hoặc giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ” và “Có khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyên sâu về môn học”.

Nguyên nhân của hạn chế này có thể xuất phát từ việc giáo viên chưa được khuyến khích và chưa có kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém. Vì vậy, sinh hoạt tổ chuyên môn cần được tăng cường để giáo viên có điều kiện trao đổi, học hỏi lẫn nhau.

2.3.2.3. Nghiệp vụ sư phạm của giáo viên các trường trung học cơ sở Bảng 2.13. Kết quả khảo sát nghiệp vu sư phạm của giáo viên

2

Biết cách soạn giáo án theo hướng đổi mới; chuẩn kiến thức, kỹ năng, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và trò

32

0 80 0 0 2.8

3 Xây dựng môi trường học tập thân thiện,

hợp tác

33

6 64 0 0 2.84

4 Lựa chọn và kết hợp tốt các PPDH thực hiện các hoạt động trên lóp

21 9 1 8 1 0 0 2.5 5 5 Phát huy được tính năng động sáng tạo,

chủ động học tập của học sinh 220 1 8 0 0 0 2.5 5 6 Biết cách hướng dẫn học sinh tự học 227 17

3 0 0

2.5 7 7 Sử dụng hình thức kiêm tra, đánh giá

phù hợp đối tượng học sinh

33

6 64 0 0 2.84

8

Sử dụng kết quả kiểm tra đế điều chỉnh việc học tập của học sinh một cách tích cực 28 1 1 1 9 0 0 2.7 9

Biết khai thác và sử dụng tốt thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm hỗ trợ quá trình học tập của học sinh 21 3 1 8 7 0 0 2.5 3 1 0

Ngôn ngữ giảng dạy trong sáng, trình bày

rõ ràng, mạch lạc các nội dung của bài học. Nói rõ ràng, rành mạch, phát âm chuẩn tiếng Việt khi giao tiếp trong

29 9 1 0 1 0 0 2.7 5 1

1 Có các biện pháp giáo dục học sinh cábiệt phù hợp 156 2 4 4 0 0 2.3 9 1

2 Có khả năng phối hợp với gia đình và các đoàn thể địa phương đế theo dõi, giúp đỡ để làm tốt công tác giáo dục học 19 2 2 0 8 0 0 2.4 8 sinh 1

3 Tố chức các buổi ngoại khóa hoặc tham quan học tập, sinh hoạt tập thê thích hợp 2 4 5 1 5 5 0 0 2.61 1

4 Thường xuyên trao đổi góp ý với học sinh về tình hình học tập 2 8 9 1 1 1 0 0 2.7 2 1

5 Tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 2 8 1 1 1 9 0 0 2.7 1

6 Có các giải pháp đế cải tiến và nâng cao chất lượng học tập của học sinh sau từng 1 6 0 2 4 0 0 0 2.4 1 2 1 63 2.5

1

8 Vận dụng việc xử lý tình huống vào giáo dục, vào tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục 2 2 1 1 7 9 0 0 2.5 5 1 9 ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng luôn giữ đúng phong cách nhà giáo

3 4 8 5 2 0 0 2.87 2

0 Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệuquả hồ sơ giáo dục và giảng dạy 2 9 3 1 0 7 0 0 2.7 3

Năng lực sư phạm thể hiện kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên góp phần

vói trình độ chuyên môn để tạo nên hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh. Qua 20 tiêu chí trên, đội ngũ giáo viên tự đánh giá có khả năng “ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng luôn giữ đúng phong cách nhà giáo” được xếp thứ nhất với điểm bình quân X =2.87 và những tiêu chí được đánh giá cao ở thứ bậc 2/20 là tiêu chí 3 và tiêu chí 7. Tiêu chí 3 “Xây dựng môi trường học tập thân thiện, họp tác” và tiêu chí 7 “Sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp đối tượng học sinh” với điếm bình quân X =2.84. Tiêu chí được đánh giá cao ở thứ bậc 4/20 là tiêu chí 2 “Biết cách soạn giáo án theo hướng

ST

T Nhưng năng luc cu thể

Phần đánh giá Tốt 3 Khá 2 T B 1 Yế u 0 1 Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin thường xuyên về nhu cầu

và đặc điểm của học sinh, sử dụng các thông tin thu được vào dạy học, giáo dục 20 1 19 9 0 0 2.5 2 Có phương pháp thu thập và xử lí thông tin về điều kiện giáo dục trong nhà trường và tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương, sử dụng các thông

tin thu được vào dạy học, giáo dục.

23

9 16

1

0 0 2.6

3 Phối hợp với gia đình và cộngđồng trong hỗ trợ, giám sát việc 16

0 24

0

0 0 2.4

học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường.

4

Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm phát triên nhà trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập. 16 1 23 9 0 0 2.4

đổi mới; chuẩn kiến thức, kỹ năng, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và trò” với điểm bình quân X =2.8.

Tuy thế với việc xếp thứ bậc 4/20 là tiêu chí 2, tác giả lại nhận thấy có sự mâu thuẫn trong tự đánh giá của giáo viên vì các tiêu chí mang tính tương hỗ cho tiêu chí 4 lại xếp thứ bậc chênh lệnh ở vị trí 14/20 “Lựa chọn và kết hợp tốt các PPDH thực hiện các hoạt động trên lóp”; cùng xếp thứ bậc 14 là tiêu chí 5 “Phát huy được tính năng động sáng tạo, chủ động học tập của học sinh” và xếp thứ 16/20 là tiêu chí 9 “Biết khai thác và sử dụng tốt thiết bị, đồ dùng dạy học nhằm hỗ trợ quá trình học tập của học sinh”. Từ đó cho thấy: trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của một bộ phận giáo viên là không tương đồng trong nhận thức, trong đánh giá và chưa coi trọng thí nghiệm, thực hành, đổi mới phương pháp dạy học cũng như phát huy tính năng động, chủ động học tập của học sinh.

Thực tế qua hoạt động dự giờ, thăm lớp và đánh giá tiết dạy đã phát hiện có nhiều giáo viên và cán bộ quản lý cấp tổ chưa coi trọng và đánh giá đầy đủ các nội dung theo tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy và đã bỏ qua các yếu tố khống chế ở các tiêu chuẩn 1,3,6,9. Vì thế, việc đánh giá tiết dạy tốt và khá phần nào mang tính chất tùy tiện trong một bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý cấp tổ gây nên sự trì trệ trong đội ngũ về nghiệp vụ sư phạm.

Các tiêu chí chưa được quan tâm trong hoạt động sư phạm của đội ngũ giáo viên, đó là:

xếp thứ bậc 18/20 là tiêu chí: “Có khả năng phối hợp với gia đình và các đoàn thẻ địa phương đẻ theo dõi, giúp đỡ đê làm tốt công tác giáo dục học sinh” với điểm bình quân X = 2,48.

xếp thứ bậc 19/20 là tiêu chí: “Có các giải pháp để cải tiến và nâng cao chất lượng học tập của học sinh sau từng học kỳ” với diêm bình quân X = 2,4.

xếp thứ bậc 20/20 là tiêu chí: “Có các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt phù hợp” với điểm bình quân X = 2,39.

Từ những nhận xét cụ thể trên đòi hỏi cấp quản lý phải có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao khả năng sư phạm cho đội ngũ giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, cải thiện chất lượng dạy học và hướng tới xây dựng trường chuẩn quốc gia.

2.3.2.4. Năng lực tìm hiếu đoi tượng, phoi hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội

Bảng 2.15: Tông hợp kết quả điều tra năng lực tìm hiếu đổi tượng, phổi họp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội của đội ngũ giáo viên các trường

trung học cơ sở huyện Tương Dương

Qua khảo sát nghiên cứu năng lực phối hợp với gia đình học sinh, cộng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện tương dương, tỉnh nghệ an (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w