Giải pháp phát triển thị trƣờng rau an toàn tại thành phố Sóc Trăng

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển thị trường rau an toàn tại thành phố sóc trăng (Trang 84 - 88)

Giải pháp phát triển thị trƣờng rau an toàn tại TPST đƣợc xây dựng từ các chiến lƣợc kết hợp cụ thể trong ma trận SWOT sau:

Bảng 5.1: Phân tích SWOT về rau an toàn tại thành phố Sóc Trăng

SWOT

O: Cơ hội

O1: Ngƣời tiêu dùng có nhu cầu sử dụng rau an toàn, đảm bảo chất lƣợng, nguồn gốc O2: Sóc Trăng có nhiều dự án phát triển sản xuất và thúc đẩy tiêu thụ rau an toàn

O3: Địa phƣơng quan tâm hỗ trợ phát triển

O4: Nhiều chủ trƣơng, chính sách của Bộ NN và PTNT về tăng cƣờng quản lý sản xuất, tiêu thụ RAT

T: Thách thức

T1: Sản xuất phụ thuộc thời vụ, tình hình sâu bệnh hại phổ biến

T2: Cung cầu, giá cả biến động theo mùa vụ

T3: Sản phẩm dễ bị cạnh tranh bởi rau nhập từ nơi khác

S: Điểm mạnh

S1: Có kinh nghiệm sản xuất và buôn bán

S2: Đƣợc hỗ trợ kỹ thuật trồng RAT theo VietGap S3: Điều kiện tự nhiên phù hợp sản xuất, RAT cung cấp quanh năm S4: Tận dụng đƣợc lao động gia đình

S1234O12: Đa dạng hóa chủng loại rau an toàn sản xuất S123O1: Nâng cao năng suất và chất lƣợng rau

S567O3: Mua bán bằng hình thức hợp đồng

S57O123: Tăng cƣờng công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm S1234O234: Thƣờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn, tham

S123T1: Sử dụng các giống rau chất lƣợng, chống chịu tốt, phù hợp điều kiện sinh thái địa phƣơng

S13T1: Điều tiết lịch thời vụ hợp lý

S123T2: Chuyển đổi liên tục cơ cấu chủng loại rau theo mùa vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng

S5: Có mối quen mua bán, dễ thỏa thuận S6: Có địa điểm bán rau an toàn tại chợ

S7: Đầu ra và khả năng tiêu thụ khá ổn định.

quan nhằm nâng cao trình độ sản xuất, ứng dụng công nghệ cho nông dân

S12O24: Xây dựng thƣơng hiệu rau an toàn VietGAP

S123O234: Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại S357O123: Tổ chức hệ thống tiêu thụ và cung ứng rau an toàn trên địa bàn thành phố S123567O1234: Phát triển, mở rộng mạng lƣới tiêu thụ rau an toàn với nhiều kênh phân phối đa dạng

S567T3: Gắn tem nhận diện, bao bì, logo rõ ràng

S357T3: Tổ chức lại kênh phân phối, đa dạng hóa hình thức phân phối

W: Điểm yếu

W1: Thiếu hệ thống, các điểm phân phối RAT W2: Liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ còn hạn chế, chƣa chặt chẽ W3: Diện tích sản xuất manh mún, nhỏ lẻ W4: Tập quán canh tác cũ, việc ứng dụng công nghệ còn hạn chế

W5: Giống rau chƣa đa dạng, chất lƣợng k m W6: Thiếu vốn mở rộng sản xuất và buôn bán W7: Nông dân thiếu thông tin thị trƣờng, chƣa đƣợc dự báo thị trƣờng.

W8: Giá RAT còn cao, sự cạnh tranh mua bán W9: Ngƣời tiêu dùng chƣa phân biệt đƣợc RAT bằng những tiêu chuẩn cụ thể, chƣa thật sự tin tƣởng vào RAT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W12O123: Quy hoạch các điểm bán RAT tại chợ, khu dân cƣ W128O123: Thành lập thêm cửa hàng, quầy chuyên bán rau an toàn hay quy hoạch chợ đầu mối làm hai phần: kinh doanh rau thƣờng và RAT

W3O23: Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung, quy mô lớn

W23467O3: Thành lập các tổ hoặc nhóm sản xuất, tiêu thụ rau an toàn

W34O234: Thực hiện quy trình giám sát, kiểm tra, chứng nhận đặc thù cho địa bàn W278O3: Phát triển mối liên kết với nhà thu mua, đẩy mạnh nối kết nhà cung cấp với phân phối

W5O23: Có kế hoạch phục tráng một số giống rau màu địa phƣơng và khảo nghiệm các giống lai F1 để đƣa ra khuyến cáo

W6O23: Hỗ trợ nông dân tiếp cận nguồn vốn, thực hiện bảo hiểm nông nghiệp

W34T1: Luân canh, xen canh các loại rau màu W8T3: Lập hàng rào kỹ thuật cho nông sản nhập khẩu, giúp ổn định giá rau trong nƣớc

W8T23: Xem x t bố trí nguồn vốn từ chƣơng trình bình ổn giá cho chƣơng trình phát triển rau an toàn, bao tiêu sản phẩm

W467T14: Hình thành các nhóm liên kết, hợp tác trao đổi thông tin, kinh nghiệm, kỹ thuật và có thể khảo sát, nghiên cứu thị trƣờng

W8O24: Cần có cơ chế trợ giá để đƣa giá rau an toàn về ngang giá rau tại các chợ W47O23: Nâng cao năng lực thị trƣờng và chuyển giao kỹ thuật nhà cung cấp

W7O23: Có kế hoạch dự báo thị trƣờng rau đến nông dân W9O123: Đẩy mạnh công tác truyền thông RAT qua nhiều kênh, vận động ngƣời tiêu dùng biết và tìm đến nơi bán RAT, tổ chức cho khách hàng và ngƣời sản xuất gặp mặt nhau để chia sẻ việc mua bán

Nguồn: Phân tích, tổng hợp của tác giả, 2013

Để rau an toàn xuất hiện trong các bếp ăn của gia đình Việt cũng nhƣ TPST, cần xây dựng đƣợc thị trƣờng cho rau an toàn với sự ủng hộ của ngƣời tiêu dùng. Có đƣợc thị trƣờng, cùng với mạng lƣới các cửa hàng, siêu thị phân phối rộng lớn sẽ có động lực thúc đẩy và gia tăng diện tích trồng rau an toàn. Đồng thời, một hệ thống các tiêu chuẩn, kỹ thuật sản xuất và giám sát sản xuất phù hợp với đặc trƣng sản xuất nhỏ của ngƣời nông dân trồng rau sẽ bảo đảm chất lƣợng của các sản phẩm đƣợc chứng nhận nguồn gốc. Nhƣ vậy, để thị trƣờng rau an toàn lớn mạnh, cần sự nhận thức và phối hợp thực hiện thông suốt giữa ngƣời sản xuất, đơn vị phân phối, cơ quan quản lý và ngƣời tiêu dùng dựa trên niềm tin và hệ thống kiếm soát chất lƣợng chặt chẽ.

Phát triển thị trƣờng

Ngoài ra, trong tƣơng lai, tại các chợ cần bố trí riêng các khu mua bán sản phẩm rau an toàn với vị trí thuận lợi nhất; vật dụng mua bán đƣợc trang bị đảm bảo an toàn vệ sinh nhất, nhƣng giá bán không nên quá cao so với các khu vực khác, nhằm tạo sự thu hút ngƣời tiêu dùng đến mua, vì không ai muốn mua sản phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm khi giá của nó tƣơng đƣơng với giá của sản phẩm an toàn hơn. Đây cũng là một trong những biện pháp căn cơ, có hệ thống và làm từ gốc chứ không để chạy theo tình huống. Tuy nhiên, có thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào ý thức của ngƣời tiêu dùng. Vì vậy, công tác tuyên truyền phải đƣợc xem là một trong những biện pháp quan trọng, để làm sao ngƣời tiêu dùng hiểu đƣợc lợi ích của việc sử dụng sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm, cũng nhƣ tác hại của việc sử dụng sản phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm.

Thêm vào đó, để kết nối đƣợc đầu ra bền vững cho sản phẩm rau, củ, quả an toàn của thành phố, cần sớm tìm cách đƣa sản phẩm an toàn có tem nhận diện sản phẩm đến các chợ đầu mối, ngõ ngách, khu dân cƣ. Bên cạnh đó, TP cũng cần quy hoạch các điểm bán rau an toàn ngay tại chợ dân sinh, bởi đây là những điểm tiêu thụ rau ổn định. Mặt khác, có thể có điểm tiêu thụ rau an toàn lưu động tại các khu chung cƣ, tập thể,… Hay phát triển thêm hình thức bán hàng bằng dịch vụ đặt hàng qua điện thoại và giao hàng tận nơi.

Hơn thế nữa, việc cấp nhãn hiệu cho sản phẩm an toàn theo VietGAP là điều cần thiết để chứng minh cho khách hàng, từ nhà phân phối, nhà trung gian, nhà nhập khẩu là các phƣơng pháp thực hành sản xuất ra sản phẩm đó đƣợc thực hành theo GAP. Từ đó, tạo lòng tin cho ngƣời tiêu dùng để họ an tâm mua và sử dụng, tạo điều kiện đảm bảo cho việc tiếp cận thị trƣờng của sản phẩm, tạo hiệu quả hoạt động và cạnh tranh trên thị trƣờng. Logo trên sản phẩm GAP sẽ đƣợc xem nhƣ là 1 “hộ chiếu” thâm nhập thị trƣờng nội địa và mở rộng xuất khẩu, giới thiệu quá trình đổi mới và cải thiện sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh.

Và khi sản phẩm rau an toàn của mình đã có thƣơng hiệu, đƣợc chứng nhận thì các việc làm còn lại là cần đẩy mạnh phát triển mạnh công nghiệp chế biến, nông sản rau an toàn cho tiêu thụ và xuất khẩu. Thực hiện xúc tiến thƣơng mại tiêu thụ sản phẩm rau an toàn, đầu tƣ xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ nông sản tại điểm trung tâm thành phố, tổ chức hệ thống tiêu thụ và cung ứng rau an toàn. Cơ quan chức năng và các công ty kinh doanh liên kết tổ chức việc thu mua nông sản sạch, rau an toàn xuất khẩu ra nƣớc ngoài, song song với việc giới thiệu sản phẩm rau an toàn nhằm tăng khả năng tiêu thụ ra các tỉnh thành lân cận và cung cấp rau an toàn cho TPST.

Nhƣ vậy, để rau VietGAP phát triển và cung cấp đầy đủ cho toàn xã hội thì cần phải có sự bắt tay mật thiết hơn nữa giữa nhà sản xuất và phân phối. Nếu hộ sản xuất khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm nhƣ đầu ra của sản phẩm chƣa có nhãn mác hay logo rõ ràng, chƣa có chính sách truyền thông đúng mức để giới thiệu sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng; đồng thời gắn kết chặt chẽ với các nhà kinh doanh, siêu thị chắc chắn rau VietGAP sẽ có chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng, dần đẩy lùi các loại rau không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng trên thị trƣờng.

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển thị trường rau an toàn tại thành phố sóc trăng (Trang 84 - 88)