Ngƣời thƣờng xuyên sử dụng rau sạch hầu nhƣ rất ít, số lƣợng ngƣời mua rau trong siêu thị cũng khá khiêm tốn, chủ yếu mua tại các chợ bán lẻ địa phƣơng và ở đƣờng phố, góc phố, nơi gần nhà thuận tiện đi lại. Chủng loại rau mà họ mua tƣơng đối đa dạng nhƣ: xà lách, cải xanh, cải ngọt, rau thơm, rau muống, bắp cải, cà rốt, cà chua, dƣa leo, xà lách xoong v.v.
Quan niệm và thái độ của ngƣời tiêu dùng đối với rau an toàn
Nhìn chung, nhận thức của ngƣời tiêu dùng về rau an toàn còn hạn chế, chủ yếu thông qua “cảm nhận” từ hình thức. Sau đây là nhận x t và đánh giá về sự khác biệt giữa rau an toàn và không an toàn theo ngƣời tiêu dùng nói chung, bao gồm cả ngƣời tiêu dùng ở TPST nói riêng:
Bảng 4.6: Nhận thức của ngƣời tiêu dùng về rau an toàn và không an toàn
Khái niệm Đặc điểm Lý do
Rau không an toàn
- Trông xanh mƣợt, bóng
láng Xịt thuốc nhiều nên tƣơi tốt
- Có mùi hắc Dƣ lƣợng thuốc trừ sâu trên
lá nên có mùi hắc
Rau an toàn
- Trông sạch sẽ, tƣơi, nhƣng không xanh mƣớt - Không có mùi hắc
Không xịt nhiều thuốc - Đƣợc bó, hoặc đóng gói
gọn gàng
Đã đƣợc sắp xếp, kiểm tra trƣớc khi bán
- Không có sâu Có nhà lƣới bảo vệ, đƣợc
tỉa bỏ kĩ lƣỡng
Nguồn: Kết quả khảo sát và tổng hợp, 2013
Nhƣ vậy theo bảng trên đây, nguồn gốc, nhãn hàng chƣa đƣợc ngƣời tiêu dùng đƣa ra nhƣ là một tiêu chuẩn “tiên quyết” về rau an toàn. Sự phân biệt giữa rau an toàn và không an toàn vẫn chƣa hoàn toàn đƣợc rõ ràng, chỉ dựa trên cảm nhận là chính. Tuy nhiên, một nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là rau an toàn ở Sóc Trăng cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác chƣa có thƣơng hiệu từ đó nhãn mác hay logo riêng cũng chƣa có, và chính điều này đã gây thêm khó khăn cho ngƣời tiêu dùng trong quá trình nhận biết.
Thói quen mua và tiêu thụ
Ngƣời tiêu dùng thƣờng mua rau để dùng hàng ngày, trung bình mỗi lần ngƣời tiêu dùng mua không nhiều: 0.5 đến 1 kg (cho một hộ gia đình). Nhìn chung, ngƣời tiêu dùng khá hài lòng đối với nơi mà họ thƣờng xuyên
mua rau hiện tại. Các lý do chính của sự hài lòng này là do ngƣời bán vui vẻ, nhiệt tình, giá cả hợp lý và rau tƣơi.
Sau đây là những khó khăn của ngƣời tiêu dùng về rau an toàn đƣợc tổng hợp thông qua việc thảo luận với đối tƣợng này trong quá trình điều tra: Bảng 4.7: Những khó khăn của ngƣời tiêu dùng và hƣớng kiến nghị
Khó khăn Hƣớng kiến nghị
- Mức độ hiểu biết về rau an toàn của ngƣời tiêu dùng vẫn chƣa thấu đáo, còn hạn chế, chỉ tập trung vào vấn đề “ngộ độc thực phẩm”. Việc nhận biết rau an toàn cũng chỉ dựa vào hình thức, chƣa có kiến thức để xác định.
- Nhiều ngƣời tiêu dùng ở TPST muốn ăn rau an toàn nhƣng không biết mua ở đâu và giá nào là hợp lý.
Rau an toàn cần có bao bì, nhãn hiệu để phân biệt với rau không an toàn (bắt buộc).
Cần phải quảng bá rộng rãi về rau an toàn và lợi ích của rau an toàn cho ngƣời tiêu dùng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Thiết lập hệ thống phân phối rau an toàn rộng rãi hơn với chế độ giá hợp lý.
Nguồn: Kết quả khảo sát thành phố Sóc Trăng, 2013