Thực trạng công tác giáo dục đạo đừc theo tu’ tưởngHồ ChíMinh cho sinh viên trường Cao đắng Kinh t ế K ỹ thuật Nghệ An

Một phần của tài liệu Giảo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng hồ chỉ minh ở trường cao dăng kinh tế kỹ thuật nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 50 - 55)

2.2.2.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân của nó

Thứ nhất, nhà trưòng đã coi trọng việc xếp loại rèn hryện nhằm góp phần tăng cường giảo dục đạo đức cho sinh viên.

Song song với quá trình giảng dạy về kiến thức, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, nhà trường cũng luôn coi trọng việc xếp loại rèn luyện cho sv

luyện về đạo đức của mỗi sv, thể hiện ở nhiều khía cạnh như sự chuyên cần, tham gia xây dựng bài, chấp hành nội quy, quy chế của nhà trường, tham gia tích cực vào các hoạt động do lớp, đoàn trường đề ra... Nhà trường, mà trực tiếp là giáo viên chủ nhiệm, cán bộ lớp luôn theo dõi sát sao mỗi sv đẻ có kết quả xếp loại rèn luyện đúng đắn, công bằng và khách quan nhất.

Có thể nói, kết quả xếp loại rèn luyện được chia thành nhiều mức độ khác nhau từ yếu, kém lên đến xuất sắc thể hiện sự chi tiết, nghiêm túc của nhà trường trong quá trình đánh giá, xếp loại sv trong từng năm học. Kết quả này được tổng hợp từ nhiều tiêu chí do giáo viên chủ nhiệm, cán bộ lớp theo dõi trong từng học kỳ và cả năm học. Đen cuối mỗi học kỳ, bên cạnh việc tổng kết điểm học tập thì giáo viên chủ nhiệm lại tống kết kết quả rèn luyện của mỗi sv, nộp về phòng Công tác Học sinh - Sinh viên đê nhà trường nắm rõ tình hình rèn luyện của các em. Đây là một tiêu chí quan trọng đế xét học bổng cũng như toàn bộ quá trình phấn đấu của sv.

Kết quả này thê hiện sự nghiêm túc trong quá trình đánh giá kết quả rèn luyện sv của nhà trường. Tuy nhiên, thực trạng này cũng đòi hỏi sự cần thiết phải tăng cường giáo dục sv của đội ngũ giảng viên, sự quản lý chặt chẽ của Ban giám hiệu nhà trường. Đồng thời đòi hỏi sự cố gắng của bản thân mỗi sv trong quá trình rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.

Nhờ sự theo dõi sát sao của đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trường, sự dạy dỗ giáo dục sv không chỉ về kiến thức chuyên môn mà còn về đạo đức, đặc biệt là hướng sv học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, sự nỗ lực của chính bản thân mỗi sv, mà công tác giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sv trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An luôn được coi trọng song song với kết quả học tập.

Thứ hai, giảng viên, cản bộ, công nhân viên luôn gương mẫu trong việc rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hô Chí Minh đê sinh viên noi theo.

Giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ là một chiến lược quan trọng của quốc gia “Fz lợi ích trăm năm trồng ngườT. Trọng trách lớn này được đặt trên vai những nhà giáo. Vì vậy, mỗi thầy cô giáo chính là một tấm gương đê sv soi vào. Khi tấm gương ấy thực sự trong sáng, thì những tiêu cực sẽ hạn chế và sớm bị loại trừ. Đế nâng cao phấm chất nhà giáo theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi một thầy cô giáo phải hiểu, thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, mỗi người phải không ngừng rèn luyện để hoàn thiện lối sống, nhân cách của mình, sống có tấm lòng nhân ái, làm việc có trách nhiệm với chính mình và xã hội. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn đánh giá cao tác dụng của sự nêu gương. Trong sự nghiệp trồng người, trong rèn luyện, giáo dục cán bộ, đảng viên, Bác luôn luôn nhắc nhở đến vai trò của sự gương mẫu. Người cho rằng “... Các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền” [21; 263].

Ý thức được điều đó, các giảng viên, cán bộ công nhân viên trong nhà trường luôn gương mẫu trong việc rèn luyện đạo đức, chấp hành đúng nội quy

nhà trường đề ra. Mỗi người cán bộ, giảng viên khi đến trường luôn chấp hành đúng giờ giấc quy định, trang phục lịch sự gọn gàng, có thái độ tôn trọng, hòa nhã với đồng nghiệp, tâm huyết với công việc của mình. Mỗi giảng

viên, đặc biệt là các giảng viên trẻ luôn có ý thức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tận tâm với sv, không chỉ “dạy chữ” mà còn “dạy người”. Các phòng, ban khi tiếp xúc với sv luôn giữ thái độ thân thiện, giúp sv giải

viên, công nhân viên với sv, giữa các lớp sv. Cán bộ, giảng viên, công nhân viên trong nhà trường luôn có sự thống nhất trong ý chí và hành động, tạo thành một khối đoàn kết cùng đưa nhà trường phát triển. Hiện tượng sv mâu thuẫn gây gỗ đánh nhau trong nhà trường hầu như không có. Các Liên chi đoàn luôn có những buổi giao lưu sinh hoạt văn nghệ, thể thao rất hòa đồng, sôi nổi. Gần đây, nhà trường đã đưa ra Quy chế đánh giá chất lượng công việc, trong đó có quy định nếu cán bộ, giảng viên, công nhân viên nào gây mất đoàn kết sẽ bị trừ 30/100 điếm.

Là Bộ môn trực tiếp giảng dạy Tư tưởng Hồ Chí Minh, các giảng viên Bộ môn Lý luận Chính trị với tinh thần “mình không chính thì chính ai cho được” đã luôn coi trọng xây dựng tình đoàn kết, quan tâm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ lẫn nhau để cùng hoàn thành nhiệm vụ. Mỗi người đều thấm nhuần rằng mình giảng cho sv về tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh mà Bộ môn không đoàn kết thì việc giảng dạy đó chỉ mang tính hình thức và phản giáo dục. Với tinh thần đó, Bộ môn Lý luận Chính trị luôn là đơn vị dẫn đầu trong toàn trường về mọi mặt. Ba năm liên tục Bộ môn được Chủ tịch úy ban nhân dân tỉnh Nghệ An tặng danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc, Bằng khen và năm học 2012 — 2013 là đơn vị duy nhất trong nhà trường được đề nghị tặng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.

Đồng chí Trưởng Bộ môn là giảng viên duy nhất của trường được tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú và được tặng Bằng khen vì có nhiều thành tích trong

học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Năm 2013 là đại biểu duy nhất của Nhà trường được Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố Vinh vinh danh là một trong 30 cá nhân tiêu biểu về học tập và làm theo tấm gương

đạo đức Hồ Chí Minh của thành phố. Nhiều giảng viên trong Bộ môn tham gia tích cực các hoạt động đoàn thê, hàng năm được tặng Bằng khen của Tỉnh

của mỗi sv. Những kết quả đó đã thể hiện sự gưưng mẫu của cán bộ, giảng viên Bộ môn Lý luận Chính trị trong rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Các giảng viên của Bộ môn luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận tâm

với sv.

Cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT phát động năm 2006, đã trở thành

“những việc cần làm ngay” mà toàn xã hội phải chung sức, đồng lòng thực

hiện một cách triệt để nhằm đấy lùi vấn nạn “học giả, thi giả” đang hoành hành và gây nhức nhối trong xã hội hiện nay. Thực tế, sau ngày Bộ GD-ĐT phát động, từ Trung ương đến địa phương; từ các cấp ủy của Đảng đến các tổ chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, các bộ, ban, ngành đều nhất loạt vào cuộc bằng các chương trình hành động cụ thể, đã tạo được sự cộng hưởng cần thiết trong dư luận của toàn xã hội về “nói” và “nói không” với tiêu cực trong giáo dục.

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An đã tố chức nhiều Hội thảo về triển khai cuộc vận động “hai không”. Tất cả các hoạt động đó đã tạo một sự thống nhất cao trong nhận thức để chuyển vào hành động cho các đối tượng sv, và trước hết đối với các thầy cô giáo đê dạy thật, học thật, thi thật, kết quả thật. Điều đó góp phần rèn luyện đạo đức cho mỗi thầy, cô giáo. Có thể nói, sự nỗ lực trong việc rèn luyện đạo đức của mỗi giảng viên, cán bộ công

nhân viên trong nhà trường chính là tấm gương gần gũi nhất đế sv noi theo.

Thứ ba, nhà trường luôn chủ trọng nâng cao chất lượng giảng dạy Lý luận chính trị, đặc biệt là môn học tư tưỏng Hồ Chí Minh cho sinh viên

5 1713 100 180 11 537 31 994 58 2 0

6 1806 100 413 23 633 35 749 41 11 1

7 1867 100 284 15 519 28 767 41 297 16

phạm vi bao quát của tư tưởng đó. Qua sự dẫn dắt, phân tích của giảng viên, tấm gương và những tư tưởng đạo đức của Người hiện lên gần gũi, sinh động hơn bao giờ hết. Điều đó giúp sv thấm nhuần và học tập, làm theo tư tưởng của Người. Vì vậy, vai trò của giảng viên giảng dạy Bộ môn Lý luận Chính trị

là vô cùng quan trọng, trực tiếp trong việc giáo dục đạo đức cho sv theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Hiểu rõ điều đó, nhà trường luôn coi trọng việc giảng dạy Lý luận chính trị, đặc biệt là môn tư tưởng Hồ Chí Minh cho sv. Với thời lượng 45 tiết, nhà trường đã tạo thuận lợi cho giảng viên trong quá trình giảng dạy. Trong khi đó ở nhiều trường đại học, môn tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ được giảng dạy với thời lượng 30 tiết. Ngoài ra, nhà trường còn tạo điều kiện

cho sv đi thăm quê Bác để các em hiểu hơn về thân thế và sự nghiệp của Người.

Giảng viên và sv được nhà trường trang bị đầy đủ giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh. Hàng năm, nhà trường ra Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia đặt mua giáo trình đế kịp thời cập nhật giáo trình đã sửa đổi. Thư viện của trường có rất nhiều tài liệu tham khảo về các môn Lý luận Chính trị, trong đó có môn tư tưởng Hồ Chí Minh.

Đặc biệt, Bộ môn Lý luận Chính trị - Bộ môn trực tiếp giảng dạy Lý luận Chính trị, trong đó có tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh luôn chú trọng nâng cao chất lượng giảng dạy. Hàng tháng, Bộ môn đã tổ chức dự giờ giảng viên để học hỏi kinh nghiệm, góp ý bài giảng. Bộ môn đã phân công giảng viên có kinh nghiệm giúp đỡ giảng viên mới. Giảng viên được giao nhiệm vụ phải đi dự giờ giảng để góp ý cho giảng viên được giúp đỡ. Môn tư tưởng Hồ Chí Minh có 5 giảng viên luôn tổ chức sinh hoạt chuyên môn đê thảo luận về những vấn đề còn vướng mắc, thống nhất nội dung giảng dạy và phần cho sv tự nghiên cứu, phần cần tập trung thảo luận. Môn tư tưởng Hồ Chí Minh đã

trường đã tham gia dự giờ để góp ý, đánh giá việc giảng dạy của giảng viên Bộ môn. Việc coi thi, chấm thi được thực hiện rất nghiêm túc.

Trong quá trình giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ môn đã kết hợp với giáo dục truyền thống cho sv. Trong thời gian học môn tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ môn đã bố trí thời gian cho giảng viên đưa sv đi Bảo tàng Quân khu 4, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, đi thăm quê Bác. Bộ môn đã thực hiện một đề tài nghiên cứu cấp trường “Giáo dục truyền thong dân tộc cho sv

trường CĐ KT — KTNghệ An” và có nhiều bài viết công bố trên các báo, tạp

chí về giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Những hoạt động đó đã góp phần tạo nền tảng cho các em tiếp thu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh được thuận lợi hon. Với tinh thần luôn gương mẫu trong mọi nhiệm vụ, giảng viên Bộ môn Lý luận Chính trị đã nêu cao tinh thần đoàn kết, hợp tác trong Bộ môn và với các phòng, khoa trong nhà trường đê việc giảng dạy được thực hiện tốt hơn.

Do thực hiện nghiêm túc việc giảng dạy Lý luận chính trị nói chung và môn học tư tưởng Hồ Chí Minh nói riêng nên qua các khóa học, môn học này đã đạt được kết quả tương đối cao. Điều đó đã góp phần tích cực cho công tác giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Kết quả học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh của s V được thể hiện ở bảng sau:

Một phần của tài liệu Giảo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng hồ chỉ minh ở trường cao dăng kinh tế kỹ thuật nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w