Tính tất yếu khách quan của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tuởng Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Giảo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng hồ chỉ minh ở trường cao dăng kinh tế kỹ thuật nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 33)

1.2.1. Xuất phát từ yêu cầu giáo dục, đào tạo sinh viên phải mang

tính toàn

diên nham xây dụng con nguòi mới XHCN - con nguời có đạo đức, văn minh

Trong bối cảnh toàn cầu hoá và xu thế hội nhập quốc tế nhu hiện nay, sự nghiệp đổi mới của chúng ta đang đứng trước nhiều thòi cơ, vận hội to lớn, nhưng cũng không ít khó khăn, thách thức. Neu thiếu tri thức, kém về ngoại ngữ,

không có kỹ năng phân tích, tổng kết thực tiễn, nắm bắt các vấn đề đặt ra, và

do vậy

không đưa ra được những quốc sách phù họp, kịp thòi, thực hiện có hiệu quả,...người cán bộ sẽ không theo kịp và bị thực tiễn cuộc sống vượt qua.

Việc xây dựng người cán bộ trong sự nghiệp đổi mới sẽ là phiến diện, thiếu sót nếu chỉ chú ý phát triển về mặt thể chất, thẩm mỹ và trí tuệ mà xem nhẹ hoặc coi thường yêu cầu phát triển về mặt đạo đức. Như chúng ta đã biết, chân- thiện- mỹ là một chỉnh thể giá trị toàn vẹn. Điều đó có nghĩa là các mặt thể chất, trí tuệ, đạo đức và thâm mỹ trong con người luôn gắn liền với nhau. Vì thế, ngay sau khi giành độc lập, Đảng ta đã chủ trương xây dựng và phát triển một nền giáo dục toàn diện nhằm rèn luyện, bồi dưỡng cho con người Việt Nam trên tất cả các mặt đức, trí, thể, mỹ.

Ngày nay, trong sự nghiệp đổi mới nền giáo dục nước ta càng phải coi trọng các yếu tố đó. Trong Cương lĩnh xây dựng Đảng trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng ta đã khẳng định: "Cần xây dựng con người với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao".

Sinh thời Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng đến giáo dục toàn diện, với sự cân bằng cả về giáo dục đức lẫn tài và mối quan hệ giữa hai mặt đó trong

chú trọng cả tài lần đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc, rất là quan trọng.

Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng. Đạo đức cách mạng là

triệt đế trung thành vói cách mạng, một lòng một dạ phục vụ nhân dân” [28; 331].

Người còn chỉ rõ: “Việc giáo dục gồm có: đức, trí, thể, mỹ” [26; 74]. Nền giáo dục

toàn diện ngày nay chúng ta hướng tới không nằin ngoài lời dạy của Người, thể hiện qua sự vận dụng sáng tạo kết hợp với sự học hỏi kinh nghiệm của các nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

Nhận thức được vai trò to lớn của con người, đặc biệt trong thời kỳ quá độ lên CNXH hiện nay, Hồ Chí Minh cho rằng muốn xây dựng CNXH trước hết cần có con người CNXH. Mà con người CNXH phát triển toàn diện chính là con người có tinh thần làm chủ xã hội, có trí thức văn hoá và khoa học, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức cách mạng, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, phải nghiêm khắc chống chủ nghĩa cá nhân.

Con người mới được đặt ra là một mục tiêu cơ bản, đồng thời là động lực của sự nghiệp cách mạng của nhân ta ngày nay, được xây dựng cùng với quá trình xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Đó là con người Việt Nam toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà trong quan hệ gia đình, cộng đồng, xã hội. Có những phẩm chất nhân cách đó, con người chúng ta mới vững vàng, tự chủ thực hiện thành công nhiệm vụ trung tâm công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN mà không bị tác động bởi mặt trái của nền KTTT và không bị biến chất bởi kẻ thù thực hiện âm mưu diễn biến hoà bình.

hình cho phát triển con người toàn diện cả về thể lực, đạo đức, trí lực, tài năng và thẩm mỹ. Tư tưởng đó là hình mẫu sinh động của con người toàn diện cho hiện tại và cho cả tương lai. Tư tưởng phát triển con người toàn diện của Người đã, đang và sẽ cho chúng ta những chỉ dẫn sáng suốt để xây dựng thành công chiến lược con người toàn diện trong điều kiện mới ở nước ta.

Một phần của tài liệu Giảo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng hồ chỉ minh ở trường cao dăng kinh tế kỹ thuật nghệ an trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w