6. Kết cấu của đề tài:
3.4.1. Phân tích EFA thang đocác nhântố ảnhhưởng đến sự hài lòng củangười lao
3.4.1. Phân tích EFA thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng củangười lao động đối với công việc người lao động đối với công việc
Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với công việc. Ta có 35 biến quan sát( loại BCCV2 và TL5)đủ điều kiện để thực hiện phân tích nhân tố EFA. Kết quả phân tích như sau:
- Kết quả phân tích lần 1: Đưa tất cả 35 biến nghiên cứu đủ điều kiện để thực hiện phân tích nhân tố EFA vào phần mềm SPSS 16.0 để phân tích nhân tố, ta có kết quả phân tích lần 1 như sau (Bảng phụ lục 3):KMO = 0.864; Eigenvalua
(1.577)>1, tổng phương sai để dùng giải thích nhân số (66.756%) > 50% và có 01 biến có hệ số tải nhân tố < 0.5 ( DN5Đồng nghiệp của các anh/chị là người đán
tin cậy0.499). Vì vậy biến này không thỏa mãn tiêu chuẩn đã nêu trên. Do vậy biến quan sát DN5 sẽ bị loại ra cho phân tích EFA lần 2
lại được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố EFA, với phép quay Varimax, kết quả có 7 nhân tố được rút trích ra theo phương pháp Principal Component Analysis. Như vậy kết quả phân tích nhân tố EFA cuối cùng như bảng 3.19sau đây:
Bảng 3.19: Kết quả phân tíchEFA nhân tố thang đo sự hài lòng
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 6 7 PL2 .728 TL3 .713 TL2 .709 TL4 .703 TL1 .702 PL1 .700 PL4 .700 PL3 .697 LD2 .856 LD5 .849 LD3 .807 LD4 .787 LD1 .756 BCCV6 .823 BCCV1 .786 BCCV4 .784 BCCV5 .781 BCCV3 .734 DN4 .870 DN2 .783 DN3 .747 DN1 .670 DTTT1 .854 DTTT4 .838 DTTT3 .775 DTTT2 .678 DKLV2 .791 DKLV3 .767
DKLV4 .766 DKLV1 .764 DGCV4 .853 DGCV2 .791 DGCV3 .669 DGCV1 .663 Eigenvalue 9.257 3.512 2.666 2.246 1.898 1.646 1.565 Phương sai tích (%) 27.225 37.554 45.396 52.001 57.583 62.423 67.025 Cronbach’s Alpha .899 .890 .890 .861 .829 .826 .782 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.
Qua kết quả phân tích ở bảng 3.19ta thấy có 34 biến quan sát được giữ lại sau phân tích và được nhóm thành 7 nhóm nhân tố. Các biến này đều có trọng số lớn hơn 0.5 chứng tỏ đều quan trọng và có ý nghĩa thiết thực trong từng nhân tố.
Bảng 3.20: Chỉ số KMO và Bartlett’s Test
KMO and Bartlett's Test
Trị số KMOthích hợp của nhân tố. .862 Kiểm định Bartlett của giả
thuyết
Approx. Chi-Square 4612.828
df 561
Sig. .000
Bảng 3.20 cho ta thấyhệ số KMO = 0.862 nên phân tích EFA là phù hợp; kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa Sig. = 0.000, do vậy các biến có mối tương quan với nhau trong tổng thể. Phương sai trích được bằng 67.025% (>50%) cho biết 7 nhân tố giải thích được 67.025% biến thiên các dữ liệu. Sau khi phân tích nhân tố EFA, các thành phần của thanh đo mới được kiểm định Cronbach’sAlpha một lần nữa để kiểm tra tính tương quan và sự phù hợp, kết quả các nhân tố mới được thay đổi như sau:
- Nhân tố thứ nhất: bao gồm8 biến quan sáttrong đócó 4 biến thuộc thành phần “Tiền lương” là từ biến TL1 đếnTL4; 4 biến thuộc thành phần “Phúc lợi” từ PL1 đến PL4nên nhân tố này được đặt tên là “Thu nhập”(FAC_TN)
- Nhân tố thứ hai: bao gồm 5 biến quan sát trong đó có 5 biến thuộc thành phần “Lãnh đạo ” là từ biến LD1 đến LD5không có xáo trộn biếnNên nhân tố này
được đặt tên là “Lãnh đạo”(FAC_LD)
- Nhân tố thứba: bao gồm5 biến quan sát thuộc thành phần “Bản chất công việc” là từ biến BCCV1,BCCV3, BCCV4, BCCV5, BCCV6. Nên nhân tố này được đặt tên là “Bản chất công việc”(FAC_BCCV)
- Nhân tố thứ tư: bao gồm 4biến quan sát thuộc thành phần “Đồng nghiệp” là từ biến từ DN1 đến DN4; Nên nhân tố này được đặt tên là “Đồng
nghiệp”(FAC_DN)
- Nhân tố thứ năm: bao gồm 4 biến quan sát thuộc thành phần “ Cơ hội đào tạo và thăng tiến ” là từ biến DTTT1 đến DTTT4. Nên nhân tố này được đặt tên là
“Cơ hội đào tạo và thăng tiến ”(FAC_DTTT)
- Nhân tố thứ sáu: bao gồm 4 biến quan sát thuộc thành phần “ Điều kiện làm việc” là từ biến DKLV1 đến DKLV6. Nên nhân tố này được đặt tên là “Điều
kiện làm việc ”(FAC_DKLV)
- Nhân tố thứ bảy: bao gồm 4 biến quan sát 4thuộc thành phần “Đánh giá công việc” là từ biến DGCV1đến DGCV4. Nên nhân tố này được đặt tên là “đánh
giá công việc”(FAC_DGCV)
Như vậy, sau khi phân tích nhân tố thì 8 nhân tố (bản chất công việc;tiền lương;cơ hội đào tạo và thăng tiến;lãnhđạo;đồng nghiệp;điều kiện làm việc;Phúc
lợi;việc đánh giá thực hiện công việc) của thang đo “ Đánh giá mức độ sự hài lòng của người lao động“ đã có sự thay đổi, chỉ còn 7nhân tố và được cấu trúc theo dạng sau: “ Thu nhập” (FAC_TN); “Lãnh đạo” (FAC_LD); “Bản chất công việc” (FAC_BCCV); “Đồng nghiệp” (FAC_DN); “Cơ hội đào tạo và thăng tiến ” (FAC_DTTT); “Điều kiện làm việc” (FAC_DKLV); “đánh giá công việc” (FAC_DGCV).Điều này hoàn toàn hợp lý về mặt nội dung, vì dựa vào thực tế các doanh nghiệpcác thành phần trên sẽ là những nhân tố tác động trực tiếp đến sự hài lòng của người lao động. Mặt khác, qua đây cũng chứng tỏ rằng thang đo nàycũng thayđổi tùy thuộc vào quy mô, đối tượngnghiên cứu. Tất cả 7 nhân tố của thang đo mới sẽ được sử dụng thay thế thang đo cũ trong các phân tích tiếp theo.