3.3.1. Mục đích
Nhằm kiểm định nhận thức về tính cần thiết, tính khả thi và tính hiệu quả của các nhóm biện pháp đề xuất.
3.3.2. Nội dung và cách thức tiến hành
Sau khi nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực trạng công tác quản lý chất lƣợng GD tại Trung tâm GDTX Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, chúng tôi đã đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng GD hệ Bổ túc văn hoá ở Trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung và của Trung tâm GDTX Lục Nam nói riêng.
Để kiểm chứng về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý, chúng tôi đã tiến hành trƣng cầu ý kiến của 30 giáo viên và 70 học viên.
3.3.2.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các nhóm biện pháp
Trong phần này chúng tôi đƣa ra 4 mức độ đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp. Kết quả việc trưng cầu ý kiến thể hiện trong các bảng 11 dưới đây
80
Bảng 11: Kết quả khảo sát ý kiến của 30 giáo viên nhận thức về mức độ cần thiết của 7 biện pháp quản lý phát triển GDTX.
Các giải pháp
Mức độ cần thiết( %)
Rất Cần Cần ít cần Không cần 1- Tăng cường tuyên truyền nhận thức về
vị trí và vai trò của Trung tâm GDTX
100 0 0
2- Quản lý chặt chẽ công tác tuyển sinh và đánh giá học lực của học viên đầu năm học.
80 20
3- Quản lý chặt chẽ việc thực hiện nội dung chương trình học tập
85 15
4- Tăng cường bồi dưỡng giáo viên 87 13 5- Quản lý hoạt động học của học viên 70 30 6- Nghiêm túc thực hiện kiểm tra, đánh
giá hoạt động dạy và học
60 40
7- Quản lý đảm bảo cung cấp đầy đủ CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy và học
84 16
3.3.2.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các nhóm biện pháp
Trong phần này chúng tôi đƣa ra 4 mức độ đánh giá về tính khả thi của các biện pháp ( theo bảng 12).
81
Bảng 12: Kết quả kiểm chứng ý kiến của 30 giáo viên nhận thức về tính khả thi của 7 biện pháp quản lý phát triển GDTX.
Các giải pháp
Mức độ khả thi( %) Rất khả
thi
Khả thi
ít khả thi
Chƣa khả thi 1- Tăng cường tuyên truyền nhận thức về
vị trí và vai trò của Trung tâm GDTX
90 10 0
2- Quản lý chặt chẽ công tác tuyển sinh và đánh giá học lực của học viên đầu năm học.
67 33
3- Quản lý chặt chẽ việc thực hiện nội dung chương trình học tập
76 24
4- Tăng cường bồi dưỡng giáo viên 30 60 10 5- Quản lý hoạt động học của học viên 60 40
6- Nghiêm túc thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy và học
30 63 7
7- Quản lý đảm bảo cung cấp đầy đủ CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy và học
22 48 30
Với kết quả của bảng 11, chúng tôi thấy: các giáo viên đều thống nhất ý kiến cho rằng cả 7 biện pháp nêu trên đều cần thiết và khả thi. Trong đó:
Giải pháp 1: Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của GDTX đối với sự phát triển GDTX là giải pháp rất cần thiết và có tính khả thi cao nhất. Sở dĩ các ý kiến đều thống nhất giải pháp này có tính cần thiết và quan trọng vì có vai trò quyết định đến sự phát triển của GDTX.
Kết quả bảng 12 cho thấy, ý kiến đánh giá của các giáo viên về các biện pháp như đã nêu ở trên hầu hết đều có tính khả thi. Biện pháp tăng cường
82
công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò ,vị trí của GDTX là rất cần thiết và có tính khả thi cao nhất. Còn giải pháp đảm bảo cung cấp đầy đủ CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy và học có tính cần thiết tương đối cao nhƣng lại có tính khả thi thấp nhất. Có sự nhận định trái ngƣợc nhƣ vậy là do biện pháp này chỉ thực hiện đƣợc nếu có sự đầu tƣ đồng bộ từ nguồn kinh phí Nhà nước và sự đóng góp của nhân dân. Chính quyền địa phương quan tâm, nhận thức đƣợc vị trí, vai trò của GDTX thì có chính sách đầu tƣ và GDTX mới có khả năng đƣợc đầu tƣ phát triển. Song song với việc điều tra các số liệu từ các giáo viên, chúng tôi đồng thời cũng điều tra đối với cán bộ quản lý tại một số Trung tâm cấp huyện. Qua số liệu thu thập đƣợc đều thống nhất với các ý kiếnthăm dò đối với các giáo viên.
Những số liệu khảo sát cho thấy tất cả các giải pháp đƣợc đƣa ra đều cần thiết và khả thi.
83