1. Phương phâp tích lũy kinh nghiệm
Ở Việt Nam, việc HS đi lăm thím trong khi cịn đi học vẫn chưa phổ biến. Thậm chí nếu gia đình cĩ dịch vụ như tiệm tạp hĩa hay xưởng sản xuất nhỏ cũng khơng khuyến khích con mình tham gia giúp đỡ vì sợ ảnh hưởng tới việc học. Thực tế cho thấy, cơ hội cọ
sât với thế giới nghề nghiệp căng sớm thì căng giúp cho HS cĩ trải nghiệm, kiến thức nghề nghiệp vững văng, thiết lập những kĩ năng thiết yếu từ sớm vă cĩ điều kiện để tìm hiểu bản thđn.
2. Học nghề phổ thơng
Một trong những câch mă câc cơ sở giâo dục cĩ thể giúp cho HS thu được câc kinh nghiệm lăm việc trong quâ trình học lă khuyến khích HS tham gia học NPT. Học NPT lă một phương phâp rất hữu hiệu để giúp HS tiếp cận với hoạt động nghề nghiệp trong quâ trình học ở trường phổ thơng, giúp câc em tăng thím nhận thức về nghề
nghiệp, nhận ra sự khâc biệt giữa lí thuyết học thuật vă ứng dụng lí thuyết đĩ trong cơng việc, hiểu rõ sở thích vă khả năng của bản thđn
để ra quyết định nghề nghiệp sau năy. Học NPT cịn tạo điều kiện cho HS đối chiếu vă quan sât sự phù hợp nếu cĩ giữa bản thđn với nghề nghiệp.
PH
Ầ
N 2
3. Tham gia hoạt động ngoại khĩa
Việc tham gia câc hoạt động ngoại khĩa như hoạt động Đoăn,
Đội, văn nghệ, thể thao, hoạt động từ thiện vă lăm tình nguyện viín cho những hoạt động cộng đồng sẽ giúp HS rất nhiều trong việc khâm phâ sở thích, khả năng, câ tính vă giâ trị nghề nghiệp của mình. Những người lăm nhiệm vụ giâo dục hướng nghiệp nín tạo điều kiện cho HS cĩ thể tham gia câc loại hình ngoại khĩa khâc nhau, căng nhiều căng tốt.
4. Tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp
Một trong những hoạt động dễ thực hiện vă nín được thực hiện hăng năm của câc trường phổ thơng lă khuyến khích vă tạo điều kiện cho HS tìm hiểu về câc nghề nghiệp khâc nhau qua những cuộc trị chuyện về nghề nghiệp. Điều năy cĩ thểđược thực hiện theo câc hình thức sau:
- Tọa đăm trao đổi với câc chủ doanh nghiệp vă người lao động trong những ngănh nghề khâc nhau. Chương trình năy cĩ thể được lăm toăn trường hay theo khối vă cĩ thểđược tổ chức với sự hợp tâc của Đoăn trường, với câc doanh nghiệp trong vùng. Nguồn lực đầu tiín mă nhă trường nín sử dụng lă cha mẹ học sinh (CMHS) trong trường;
- Tổ chức câc sự kiện qua mạng lưới chuyín nghiệp;
- Tổ chức những buổi giao lưu với người lao động trong những ngănh nghề khâc nhau vă câc chủ doanh nghiệp trong vùng theo kiểu tổ chức câc sự kiện xđy dựng mạng lưới chuyín nghiệp cho HS cuối cấp. Nguồn lực đầu tiín mă trường nín sử dụng cho mục tiíu năy lă cựu HS của trường hiện đang thănh cơng trong nghề nghiệp;
- Mở những cuộc thi tìm hiểu, thuyết trình hay viết về thơng tin nghề nghiệp để khuyến khích HS tìm hiểu về câc nghề nghiệp khâc nhau căng sớm căng tốt. Những hoạt động năy cĩ thểđược lồng ghĩp văo câc dịp như ngăy Hiến chương câc nhă giâo, ngăy Quốc tế lao
động , ngăy thănh lập Quđn đội nhđn dđn Việt Nam v.v…
5. Tư vấn hướng nghiệp
Mỗi khối lớp nín cĩ một GV chuyín về tư vấn hướng nghiệp cĩ thời gian biểu cố định cho HS cĩ thể tới gặp, níu cđu hỏi thắc mắc, trị chuyện vă tìm hiểu thơng tin cơ bản về hướng nghiệp bất cứ lúc năo. Đối với những trường hợp cần tư vấn đặc biệt, cĩ thể hướng dẫn HS đến gặp những người lăm tư vấn hướng nghiệp cấp cao hơn. Cĩ thể toăn trường chỉ cĩ một người lăm cơng tâc tư vấn hướng nghiệp câ nhđn hoặc hợp tâc với câc Trung tđm hướng nghiệp trong vùng để
phối hợp tư vấn hướng nghiệp câ nhđn.