Lí thuyết mật mê Holland

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học (Trang 40 - 42)

II. CÂC LÍ THUYẾT VỀ HƯỚNG NGHIỆP

5. Lí thuyết mật mê Holland

5.1. Ni dung ch yếu

Lí thuyết Mật mê Holland (Holland codes) được phât triển bởi nhă tđm lí học John Holland (1919-2008). Ơng lă người nổi tiếng vă được biết đến rộng rêi nhất qua nghiín cứu lí thuyết lựa chọn nghề nghiệp. Ơng đê đưa ra lí thuyết RIASEC dựa trín 8 giả thiết, trong đĩ cĩ 5 giả thiết cơ bản vă một số luận điểm rất cĩ giâ trị trong hướng nghiệp:

Giả thiết thứ nhất: Bất kì ai cũng thuộc văo một trong 6 kiểu người đặc trưng sau đđy: Realistic (R) - tạm dịch lă người thực tế, thuộc nhĩm Kĩ thuật (KT); Investigate (I) - tạm dịch lă nhă nghiín cứu, thuộc nhĩm Nghiín cứu (NC); Artistic (A) - Nghệ sĩ, thuộc nhĩm Nghệ thuật (NT); Social (S) - tạm dịch lă người cơng tâc xê hội, thuộc nhĩm Xê hội (XH); Enterrising (E) - Tạm dịch lă người dâm lăm, thuộc nhĩm Quản lí (QL); Conventional (C) - tạm dịch lă người tuđn thủ, thuộc nhĩm Nghiệp vụ (NV). Sâu chữ câi của 6 kiểu người

đặc trưng gộp lă thănh chữ RIASEC.

Những người thuộc cùng một kiểu người cĩ sở thích tương

đối giống nhau: Chẳng hạn, người mang mê XH rất thích tiếp xúc với người vă thấy khĩ khăn khi tiếp xúc với vật thể; người mang mê QL thì thích tiếp xúc với dữ liệu vă người, trong khi kiểu người cĩ mê NC lại thích tiếp cận với ý tưởng vă vật thể; người mê NV thích tiếp xúc với dữ liệu vă vật thể; người mang mê NT thì thích tiếp xúc với ý tưởng vă người.

Giả thiết thứ hai: Cĩ 6 loại mơi trường tương ứng với 6 kiểu người nĩi trín. Mơi trường tương ứng với kiểu người năo thì kiểu người ấy chiếm đa số trong số người thănh viín của mơi

PH

N 2

trường ấy. Ví dụ: mơi trường cĩ hơn 50% số người cĩ mê XH trội nhất thì đĩ lă mơi trường loại XH.

Giả thiết thứ ba: Ai cũng tìm được mơi trường phù hợp cho phĩp mình thể hiện được kĩ năng, thâi độ vă hệ thống giâ trị

của mình.

Giả thiết thứ tư: Thâi độ ứng xử của con người được quy

định bởi sự tương tâc giữa kiểu người của mình với câc

đặc điểm của mơi trường. Ví dụ, người mang mê NT được tuyển chọn văo mơi trường NT sẽ dễ dăng cảm thơng với người xung quanh, mau chĩng bắt nhịp với cơng việc, được

đồng nghiệp tin yíu vă cĩ nhiều cơ hội thănh cơng trong cơng việc.

Giả thiết thứ năm: Mức độ phù hợp giữa một người với mơi trường cĩ thểđược biểu diễn trong mơ hình lục giâc Holland5. Cĩ 4 mức phù hợp giữa kiểu người vă loại mơi trường: Kiểu người năo lăm việc trong mơi trường nấy lă mức phù hợp cao nhất, ví dụ như kiểu người NT lăm việc trong mơi trường NT; người năo lăm việc trong mơi trường cận kề với kiểu người của mình (cùng một cạnh của lục giâc), ví dụ như KT-NC (người kiểu KT lăm việc trong mơi trường NC) lă mức độ

phù hợp thứ nhì; người năo lăm việc trong mơi trường câch 1 đỉnh của lục giâc, ví dụ NC-NV (kiểu người NC lăm việc trong loại mơi trường NV) sẽ cĩ mức phù hợp thứ 3; cịn kiểu ít phù hợp nhất lă khi kiểu người vă loại mơi trường nằm ở 2

đỉnh đối xứng trong lục giâc Holland, ví dụ KT-XH hay QL- NC hay NT-NV6.

5 Xem sâch The Self- Directed Search and Related Holland-Career Materials của Robert C. Reardonvă Janet G.Lenz, PAR 1998, Lutz, trang 16. Reardonvă Janet G.Lenz, PAR 1998, Lutz, trang 16.

6 Đê cĩ những cuộc thử nghiệm khoa học đo độ tương quan giữa kiểu người với loại mơi trường; kết quả như sau: R-I= 0.26; R-A= 0.21; R-S=0.02; R-E= 0.20; R-C=0.22; A-C=0.02; trường; kết quả như sau: R-I= 0.26; R-A= 0.21; R-S=0.02; R-E= 0.20; R-C=0.22; A-C=0.02;

R C E S A I 0,26 0,21 0,04 0,20 0,22

đồ 4. Mơ hình lục giâc Holland

Từ những giả thiết của lí thuyết Holland trín, cĩ thể rút ra 2 kết luận sau:

Kết luận thứ nhất: Hầu như ai cũng cĩ thểđược xếp văo một trong sâu kiểu tính câch vă cĩ sâu mơi trường hoạt động tương ứng với 6 kiểu tính câch, đĩ lă: Nhĩm kĩ thuật; Nhĩm nghiín cứu; Nhĩm nghệ thuật; Nhĩm xê hội; Nhĩm quản lí; Nhĩm nghiệp vụ7.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn đổi mới giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)