Mối quan hệ giữa tư duy lí thuyết và KNTH hóa học trong BTHHTN [21, tr 40]

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng dạy học tích cực (Trang 34 - 36)

BTHHTN luôn chứa đựng các vấn đề hóa học (lí thuyết và thực nghiệm), giải BTHHTN có nghĩa là đi tìm mối quan hệ giữa tư duy lí thuyết hóa học và KN thực hành

Hình 1.3. Mối quan hệ giữa tư duy lí thuyết và KNTH hóa học trong BTHHTN

Như vậy, lời giải của các BTHHTN luôn phải chứa đựng các thao tác tư duy và KNTH hoặc kiến thức về KN khi không đòi hỏi phải tiến hành thực nghiệm (do quá phức tạp hoặc

Hỗ trợ VẤN ĐỀ HÓA HỌC (Lí thuyết và thực nghiệm)

Điều kiện về lí thuyết và thực nghiệm để giải quyết vấn đề

BTHHTN Tư duy lí thuyết (kiến thức). Dự đoán, xây dựng giả thuyết Kĩ năng thực hành (thí nghiệm). Kiểm nghiệm

Kết luận (về lí thuyết) Kết luận (về thực hành)

Deleted:

Formatted: Left

Formatted: English (United States)

quá quen thuộc). Đó là kết quả của phương pháp tư duy từ lí thuyết đến thực hành và ngược lại.

M.A. Đanilop cũng đã nêu lên mối quan hệ mật thiết giữa kiến thức và KN: “Kiến thức là cơ sở, là nến tảng để hình thành KN, nhưng ngược lại việc nắm vững KN sẽ có tác dụng trở lại giúp kiến thức trở nên sống động, linh hoạt hơn”. Trong dạy học hóa học cũng đã khẳng định: “Không có tri thức sẽ không có KN, không có việc áp dụng tri thức sẽ không đạt được sự phát triển KN. Ngược lại nếu chỉ có tri thức mà không có KN, không biết áp dụng tri thức thì những kiến thức đó cũng trở thành vô dụng”.

Ví dụ. Trình bày phương pháp tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột gồm Al2O3, ZnO. GV có thể hướng dẫn HS phân tích:

Tư duy lí thuyết:

GV: Hai oxit này có những tính chất gì giống nhau, khác nhau? HS: - Không tan trong nước.

- Đều là oxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và bazơ mạnh.

GV gợi ý: Ngoài những tính chất trên, thử tìm xem có tính chất gì đặc trưng cho Al2O3

hoặc ZnO?

HS: ZnO và hợp chất khác của Zn tan được trong dung dịch NH3 theo phản ứng tạo phức: ZnO + 4NH3 + H2O  [Zn(NH3)4]2+ + 2OH-

Al2O3 không có phản ứng này.

GV: Vậy nên chọn phương pháp nào để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp? HS: Sử dụng phương pháp hóa học.

 Kiến thức KNTH: GV: Hãy trình bày cách làm.

HS: Cho dung dịch NH3 dư vào hỗn hợp bột và khuấy đều, sau đó lọc qua phễu lọc, phần không tan thu được là Al2O3.

Ví dụ.Trình bày một PP để thu khí N2từ không khí mà không dùng thêm hóa chất nào khác.

GV hướng dẫn phân tích: Tư duy lí thuyết:

GV: Thành phần thể tích chủ yếu của không khí? HS: 20% O2 và 80% N2.

Deleted:

Formatted: Left

Formatted: English (United States)

HS:

- Ít tan trong nước. - Nhiệt độ sôi: to

s (N2) = -1960C và tos (O2) = -1830C. - O2 duy trì sự cháy và sự sống còn N2 thì không.

- Phân tử N2 bền hơn phân tử O2 nên khả năng phản ứng kém hơn. - Chủ yếu thể hiện tính oxi hóa.

- Ở điều kiện thường O2 và N2 không phản ứng với nhau. - …

GV: Tính chất nào đặc trưng để tách N2 từ không khí? HS: tos (N2) < tos (O2).

GV: Vậy sử dụng PP nào để thu N2? HS: Sử dụng PP vật lí.

Kiến thức KNTH: GV: Trình bày cách làm?

HS: Hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn. - Làm lạnh không khí dưới -1960C để hóa lỏng không khí. - Chưng cất ở nhiệt độ thấp hơn -1830

C.

- N2 thoát ra thu vào bình thép.

Một phần của tài liệu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm phần phi kim lớp 10 nâng cao theo hướng dạy học tích cực (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)